Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H C H 3 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Đáp án cần chọn là: B
Cách gọi tên thay thế: Axit + (vị trí nhóm N H 2 : 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
→ C T C T C H 3 − C H C H 3 − C H N H 2 − C O O H có tên thay thế : Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Đáp án cần chọn là: B
Valin có tên thay thế là:
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic
B. axit amioetanoic
C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic
D. axit 2 – aminopropanoic.
α - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 32%; 6,67%; 42,66%; 18,67%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
B. H 2 N − [ C H 2 ] 2 − C O O H .
C. H 2 N − C H 2 − C O O H .
D. C 2 H 5 − C H ( N H 2 ) − C O O H .
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N
B. C3H5O2N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N là 40,45%; 7,86%; 15,73%, còn lại là oxi, và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của X.
Cho amino axit có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi của amino axit trên theo danh pháp thay thế là
A. axit 2-metyl -3- aminobutanoic
B. axit 2-amin-3-metylbutanoic
C. axit 3-amino-2-metylbutanoic
D. axit α-aminoisovaleric
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon, thu được
A. amino axit. B. amin. C. lipit. D. este.
A. amino axit
B. amin.
C. lipit.
D. este.
Este A được điều chế từ amino axit B (chỉ chứa C, H, N, O) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B.
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo C H 3 − C H 2 − C H ( N H 2 ) − C O O H ?
A. Axit 2–aminoisobutanoic.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit n –aminobutiric.
D. Axit β –aminobutiric.
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.