Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. F e O H 3
B. F e 2 O 3
C. F e C l 2
D. F e C l 3
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe OH 3
B. Fe 2 O 3
C. FeCl 2
D. FeCl 3
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Fe(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCl2.
D. FeCl3.
Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa → (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử → (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử → (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh → (4) – (a)
Đáp án D.
Sắt trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe(SO4)3
Đáp án A
Quan sát các đáp án, ở các đáp án B, C, D sắt đêu ở trạng thái số oxi hóa cao nhất là +3 nên chỉ có tính oxi hóa, chỉ có FeO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử do sắt trong FeO có số oxi hóa ở mức trung gian +2 nên có thê bị oxi hóa lên mức +3 và cũng có thể bị khử về mức 0.
Chất nào dưới đây mà nguyên tử S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H 2 S
B. N a 2 S O 4
C. S O 2
D. H 2 S O 4
Chọn C
Trong S O 2 , lưu huỳnh có số oxi hóa +4, đây là số oxi hóa trung gian của lưu huỳnh do đó S O 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. SO2
B. H2SO4
C. KHSO4
D. NaHCO3