Hợp chất NH2CH(CH3)COOH có tên gọi là
A. Lysin
B. Glysin
C. Axit α-aminoaxetic
D. Alanin.
Hợp chất NH2CH(CH3)COOH có tên gọi là
A. Lysin.
B. Glysin.
C. Axit α-aminoaxetic.
D. Alanin.
Tên gọi nào sau đây không phù hợp với hợp chất NH2CH(CH3)COOH?
A. Axit 2-aminopropanoic
B. Alanin
C. Axit α-aminopropionic
D. Axit α-aminoisopropionic
Đáp án D
Axit α – aminoisopropionic là CH3–CH(CH3)(NH2)–COOH
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cần nhớ
+ Gly là C2H5NO2 + Ala là C3H7NO2
+ Val là C5H11NO2 + Glu là C5H9NO4
+ Lys là C6H14N2O2
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tên gọi nào sau đây là của peptit:
N H 2 C H ( C H 3 ) C O H N − C H 2 − C O N H C H ( C H 3 ) C O O H ?
A. Ala-Gly-Gly.
B. Gly-Ala-Ala.
C. Ala-Gly-Ala.
D. Ala-Val-Ala
So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 4
Đáp án D
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước Đúng!
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit axetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic .Sai (nhiệt độ nóng chảy của axit axetic là hợp chất ion, 2 chất đều có liên kết hidro)
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron (Do glyxin có tính bazo)
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng (chỉ có glyxin)
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic Đúng
Cho các dung dịch sau: phenylamoni doma, axit aminoaxetic, natri etylat, phenol, anilin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất trong dung dịch có khả năng làm đổi màu quì tím là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 8
Hợp chất H 2 NCH ( CH 3 ) COOH có tên gọi là
A. glyxin.
B. lysin.
C. valin.
D. alanin.