Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Trang Anh
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
31 tháng 1 2016 lúc 12:21

​Vì a , b thuộc Z

​Mà ( a + 1 ) ( b + 2 ) = 3

​=> a + 1 và b + 2 thuộc ước của 3

​Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3

​Ta có bảng sau

​a + 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |

b + 2 | 3 | -3 | 1 | -1

​Bạn kẻ thêm bảng a và b nha

Bình luận (0)
Phạm Nam Hào
Xem chi tiết
trần chức năng
Xem chi tiết
Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 12 2015 lúc 8:27

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt coppy

Bình luận (0)
Lại Trọng Hải Nam
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 12 2015 lúc 8:29

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
31 tháng 12 2015 lúc 8:32

Giả sử abcab+bc+ca3bc.

Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1)

nên abc<3bca<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bcbc<2(b+c) (2)

Vì bcbc<4cb<4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy 

Bình luận (0)
Mai Hương Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
30 tháng 1 2017 lúc 11:08

a = 2

b = 15

Bình luận (0)
Phạm Quang Long
30 tháng 1 2017 lúc 11:08

\(a=1\)

\(b=30\)'

mình nhanh nhất nhé

tk nhé

Bình luận (0)
Phạm Quang Long
30 tháng 1 2017 lúc 11:09

Nguyễn Hoàng Phúc sai rồi 

Bình luận (0)
le nguyen hong phuoc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 7 2016 lúc 14:33

a.b = 0 

=> a = 0 hoac b = 0 

Neu a = 0 => 4b = 41 => vo li

Neu b = 0 => a + 4.0 = 41

a  = 41

Vay (a ; b) = (41 ; 0)

Bình luận (0)
Nghị Hoàng
4 tháng 7 2016 lúc 14:39

Vì a.b=0 nên a=0 hoặc b=0

Nếu a=0 thì 0+4b=41 \(\Rightarrow\)4b=41\(\Rightarrow\)b=41:4(loại)

Nếu b=0 thì a+0=41 \(\Rightarrow\)a=41

Vậy (a,b)=(41,0)

Bình luận (0)
Lê Bình Yến Nhi
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
26 tháng 3 2016 lúc 20:48

bạn ơi sai đề thì phải xem lại đi

Bình luận (0)
Lương Phan
26 tháng 3 2016 lúc 21:08

ko có giá trị a,b

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Phương Trần
28 tháng 3 2016 lúc 10:48

a = 41 và b = 0 nha bạn !!

Bình luận (0)
trần chức năng
Xem chi tiết