Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol CuO; 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Al2O3 (nung nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 1,8.
C. 5,4.
D. 12,6.
Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol CuO; 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Al2O3 (nung nóng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam H2O. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 1,8.
C. 5,4.
D. 12,6.
Ta có: H2 + [O] → H2O. Chú ý: H2 chỉ khử được oxit của các kim loại sau Al.
⇒ nH2O = ∑nO/(CuO, Fe2O3) = 0,1 + 0,1 × 3 = 0,4 mol ⇒ m = 7,2(g)
Đáp án A
GIÚP EM VỚI Ạ
Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp X gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3 . Sau phản ứng hoàn toàn cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư. Hãy cho biết thể tích khí thoát ra (đktc). Biết sản phẩm khử chỉ có khí có màu nâu.
nCu=nCuO=0,05 mol
nFe=3.nFe3O4=0,15 mol
=> nNO2=2.0,05+0,15.3=0,55 mol
=> VNO2=12,32 l
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc):
A. 5,6 lít
B. 6,72 lít
C. 10,08 lít
D. 13,44 lít
Đáp án : B
CO không phản ứng với MgO => Chất rắn gồm MgO ; Fe : 0,3 mol ; Cu
Chỉ có Fe phản ứng với H2SO4 loãng sinh ra khí H2
=> nH2 = nFe = 0,3 mol => V = 6,72 lit
Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO 2 ) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H 2 , CO và CO 2 . Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm CuO và Fe 2 O 3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Giá trị của a là
A. 0,10.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08.
Chọn C
Theo bài ra có khối lượng chất rắn giảm chính bằng khối lượng O bị lấy ra khỏi oxit.
Bảo toàn electron:
Dẫn khí CO (dư) đi qua hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,1 mol CuO và 0,15 mol MgO đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho toàn bộ chất rắn thu được vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 13,44.
B. 10,08.
C. 6,72.
D. 5,60.
Cho hỗn hợp khí X gồm: 0,1 mol C2H2, 0,2 mol C2H4, 0,1 mol C2H6 và 0,36 mol H2 qua ống sứ đựng Ni là xúc tác,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y qua bình đựng brom dư thấy khối lượng của bình tăng 1,64 gam và có hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình đựng brom. Khối lượng hỗn hợp khí Z bằng bao nhiêu ?
A. 13,26 gam.
B. 10,28 gam.
C. 9,58 gam.
D. 8,20 gam.
Đáp án B
Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ
Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ
→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 0,8 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng hết với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,4 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối của X so với H2 là
A. 7,875
B. 10,0
C. 3,9375
D. 8,0
Đáp án A
nCu = 1,5nNO = 0,6 => nCO + nH2 = nCu = 0,6
Theo định luật bảo toàn mol electron có
Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng x. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị củagần nhất của x là:
A. 10,5
B. 10,0
C. 9,0
D. 11,0
Đáp án B
Ta có: n x = 0,2+0,1+0,15+0,1+0,85=1,4 mol
Gọi a là số mol H2 phản ứng, b là số mol ankin còn dư trong Y.
Ta có: n z = 0,85= 1,4 -a-b
Mặt khác cho Z vào dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2
→ n π ( Z ) = 0 , 05 m o l
Bảo toàn liên kết π: 0,2.2+0,1.2+0,15-a-2b=0,05
Giải hệ: a=0,4; b=0,15.
→ n Y = 1 , 4 - 0 , 4 = 1 m o l
Ta có: m Y = m X = 19 , 5 g a m → M - Y = 19 , 5 → d Y / H 2 = 9 , 75