Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Chương
Xem chi tiết

mik nghĩ c chấm đc 4 điểm

Khách vãng lai đã xóa
Tran Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
5 tháng 1 2015 lúc 14:35

  λlà bước sóng ánh sáng lam nên   λ2 < λ1

Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2

Giữa hai vân sáng gần nhất có 7 vân màu lam nên k2 = 8.

=> k1640 = 8 λ2 => λ2 = 80 k1

Do λlà bước sóng ánh sáng lam nên k1 = 7 

=> Số vân sáng màu đỏ ở giữa 2 vân cùng màu là: 6

Đáp án B

Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

B

Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:05

Đáp án B

Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
9 tháng 2 2023 lúc 23:14

- Gọi \(x_1,x_3,x_5...,x_{999}\) lần lượt là các giá trị được gắn với mỗi điểm màu xanh.

\(x_2,x_4,x_6,...x_{1000}\) lần lượt là các giá trị được gắn với mỗi điểm màu đỏ.

Giả sử điểm được gắn giá trị \(x_1\)(tạm gọi là \(đ_1\)) xen kẽ với \(đ_{1000},đ_2\) ; \(đ_2\) xen kẽ với \(đ_1,đ_3\) ; ... ; \(đ_{1000}\) xen kẽ với \(đ_{999}\) và \(đ_1\).

Ta có: \(x_3=x_2+x_4\).Mà \(x_2=x_1x_3;x_4=x_3x_5\)

\(\Rightarrow x_3=x_1x_3+x_3x_5\Rightarrow x_1+x_5=1\) (vì \(x_3\ne0\)).

Tương tự \(x_3+x_7=x_5+x_9=...=x_{997}+x_1=x_{999}+x_3=1\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_5\right)+\left(x_3+x_7\right)+...+\left(x_{997}+x_1\right)+\left(x_{999}+x_3\right)=999\)

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_3+...+x_{999}\right)=999\Rightarrow x_1+x_3+...+x_{999}=\dfrac{999}{2}\)

Mặt khác: \(x_1=x_{1000}+x_2;x_3=x_2+x_4;...;x_{999}=x_{998}+x_{1000}\)

\(\Rightarrow\left(x_{1000}+x_2\right)+\left(x_2+x_4\right)+...+\left(x_{998}+x_{1000}\right)=x_1+x_3+...+x_{999}\)

\(\Rightarrow2\left(x_2+x_4+...+x_{1000}\right)=\dfrac{999}{2}\)

\(\Rightarrow x_2+x_4+...+x_{1000}=\dfrac{999}{4}\)

Vậy tổng giá trị 1000 điểm trên là \(\dfrac{999}{2}+\dfrac{999}{4}=\dfrac{2997}{4}\)

Trần Thúc Minh Trí
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Vũ Thu An
Xem chi tiết
phạm văn hoàng
21 tháng 5 2018 lúc 16:20

Trên mặt phẳng đó vẽ một tam giác đều cạnh một đơn vị.Tam giác này có ba đỉnh và khoảng cách giữa hai trong ba đỉnh này luôn bằng một đơn vị

Có 3 đỉnh mà chỉ có hai màu xanh, đỏ nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất trong 3 đỉnh đó hai đỉnh cùng màu mà khoảng cách giữa hai đỉnh đó bằng một đơn vị=>Bài toán được chứng minh

Y-S Love SSBĐ
Xem chi tiết
Nguyễn Song Đức Phát
26 tháng 12 2018 lúc 17:57

Gọi a là giá trị của một điểm màu xanh ( a khác 0) khi đó giá trị của điểm màu đỏ đứng cạnh nó theo chiều kim đồng hồ được
viết dạng ab (b khác 0)
Theo bài ra ta suy ra quy luật điểm màu xanh và màu đỏ, ta suy ra giá trị của 6 điểm tiếp theo theo chiều kim đồng hồ thứ tự sẽ là: b; b-ab; 1-a; (1-a)(1-b); (1-b); a(1-b)
Vậy tổng của 8 số trên là:
a+ab+b+b+ b-ab+ 1-a+ (1-a)(1-b)+(1-b)+ a(1-b)=...=3
Vậy 1000 điểm ta làm tạo thành 125 nhóm 8 điểm như trên=> Tổng 1000 điểm là: 125.3=375
Hình gửi kèm:
Chú thích: x là xanh, đ là đỏ nha bạn...
 

lò bảo trâm
Xem chi tiết