nêu 3 lý do Hoa Kỳ cũng sản xuất được lúa gạo?
mọi người ơi giúp mình với :((
Thông tin trên báo chí cho biết:
Năm 2015, sản lượng lúa của Việt Nam khoảng 45 triệu tấn.Việt Nam cùng Ấn Độ và Thái Lan là ba nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới
Tuy nhiên,do sản xuất ở Việt Nam còn lạc hậu nên thất thoát lúa gạo sau thu hoạch lên đến khoảng 10 %.Trong khi đó, thất thoát lúa gạo sau thu hoạch ở Ấn Độ chỉ vào khoảng 6 %
Nếu trang bị nhiều máy móc cho sản xuất , ta có thể giảm được lượng lúa thất thoát sau thu hoạch.
Cho rằng 1 tấn lúa có thể cung cấp gạo cho 5 người ăn trong cả năm . Nếu thất thoát lúa ở nước ta giảm từ 10 % xuống còn 6% , thì lượng lúa có được từ việc giảm thất thoát đó có thể cung cấp gạo cho bao nhiêu người ăn trong một năm ?
(GIẢI RA GIÚP MÌNH VỚI)
10% sản lượng lúa ở Việt Nam là :
45 x 10 : 100 = 4,5 ( triệu tấn )
\(\Rightarrow\)Trong 45 triệu tấn lúa thì có khoảng 4,5 triệu tấn lúa bị thất thoát .
6% sản lượng lúa ở Việt Nam là :
45 x 6 : 100 = 2,7 ( triệu tấn )
Lượng lúa có được từ việc giảm thất thoát là :
4,5 - 2,7 = 1,8 ( triệu tấn )
1,8 triệu tấn = 1800000 tấn
1 người trong cả năm ăn hết số lúa là :
1 : 5 = 0,2 ( tấn )
Vậy lượng lúa có được từ việc giảm thất thoát có thể chia cho số người ăn trong 1 năm là :
1800000 : 0,2 = 9000000 ( tấn )
Đáp số : 9000000 tấn
Theo mình nghĩ là như vậy . Đúng thì tích nha !
Mình không biết
Mình cũng đang thắc mắc đây
nêu những diều kiện thuận lợi để khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo?
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp để trồng lúa gạo.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: - Có nhiều đồng bằng màu mỡ ven sông lớn và ven biển. - Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: - Có nhiều đồng bằng màu mỡ ven sông lớn và ven biển. - Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ
Thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ: làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
Các bạn ơi giúp mình với. Bài này mình nghĩ mãi ko ra được. Cảm ơn các bạn!
Bài 1: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 45 sản phẩm. Nhưng trên thực tế vì tổ sản xuất có 1 người nghi ốm do dịch bệnh Covid-19 nên mỗi ngày tổ chỉ làm được 40 sản phẩm do đó đã nhiều hơn quy định 3 ngày mà tổ sản xuất còn làm thiếu 5 sản phẩm nữa so với kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
MÔN LỊCH SỬ
Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt?
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
MÔN ĐỊA LÝ
Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung?
Hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa, gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước.
MÔN KHOA HỌC
Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở?
Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
giai nhanh nha mn mik can gap
Tại sao indonexia sản xuất lúa gạo lớn nhất ở đông nam á nhưng không đứng đầu về xuất khẩu Giúp mình vs ạ
Indonesia sản xuất lúa gạo lớn nhất ở Đông Nam Á nhưng không đứng đầu về xuất khẩu vì có một sự kết hợp của nhiều yếu tố. Trước hết, Indonesia có một dân số đông đúc và nhu cầu nội địa cao cho lúa gạo, điều này làm giảm khả năng dành sản phẩm cho xuất khẩu. Thêm vào đó, một phần lớn của sản lượng lúa gạo tại đây thuộc loại gạo không phải là loại cao cấp, không đáp ứng các yêu cầu chất lượng cao của thị trường quốc tế. Hạ tầng và công nghệ cũng có thể hạn chế khả năng sản xuất và cung cấp gạo chất lượng cao. Ngoài ra, Indonesia còn phải cạnh tranh với các nước khác trong khu vực như Việt Nam và Thái Lan, những quốc gia có ưu thế cạnh tranh về giá và chất lượng gạo. Tất cả những yếu tố này đã ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của Indonesia, mặc dù họ có sản lượng lúa gạo lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Mọi người ơi mọi người có thể giúp mình bài vật lý có được không?
1.Châu Nam Cực có đặc điểm gì?
2.Vì sao Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo?
3. Em hãy nêu nội dung chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ
Tham khảo:
Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 mi; 6.200 ft). Băng lan tỏa ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới bán đảo Nam Cực. Xét trung bình, Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: - Có nhiều đồng bằng màu mỡ ven sông lớn và ven biển. - Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Nội dung Hiệp định Giơnevơ:- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. - Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
Tham Khảo:
1.- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt.
2. Có khí hậu nhiệt đới
Có vùng Đồng bằng châu thổ màu mỡ
3.
- Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
có câu nào khác không toàn mấy câu trên mạng không 😒