Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 17:16

Tham khảo cách làm bài này nhé bạn :

Hai ancol là C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2

​Trong E có x mol X và y mol Y

​TN2​x + y = 0,16

​​2x + 3y = 0,42  à x = 0,06 và y = 0,1

​TN1 có 0,6b mol X và b mol Y và c mol H2O

​​Bảo toàn O : 0,6b.4 + 6b + 0,5.2 = 0,45.2 + c à 8,4b –c = – 0,1

​​Bảo toàn pi : c + 0,6b.2 + b.6 = 0,45 + 0,6b + b à 5,6b + c = 0,45

​​à b = 0,025 và c = 0,31 à nE = 0,04 à nO (E) = 0,21

​​m1 (E) = 0,45.12 + 0,31.2 + 0,21.16 = 9,38 à m2 (E) = 9,38.4 = 37,52

​TN2     ​m muối = 37,52 + 0,42.40 – 0,06.76 – 0,1.92 = 40,56

​Gọi công thức muối no là R1COONa và muối không no là R2COONa

​​m muối = 0,12 (R1 + 67) + 0,3(R2 + 67) = 40,56

​​0,12R1 + 0,3R2 = 12,42

​Nghiệm phù hợp là R2 = 27 và R1 = 36 (là trung bình cộng của 29 và 43)

​​Giá trị a = 0,12 (36 + 67) = 12,36

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2017 lúc 8:28

Quy đổi M thành:

CnH2nO2: 0,5 mol

CmH2m+2O2: a mol

H2O: b mol

nCO2 = 0,5n + ma = 1,3

nH2O = 0,5n + a.(m +1) – b = 1,4

mM = 0,5(14n + 32) + a.(14m + 34) – 18b = 40,8

=> a = 0,3 và b = 0,2

=> nCO2 = 0,5n + 0,3m = 1,3

=> 5n + 3m = 13

Do ancol đa chức nên m ≥2 => m = 2 và n = 1,4

Vậy Z là C2H6O2 (0,3 mol); X và Y là HCOOH (0,3mol) và CH3COOH (0,2 mol) (theo quy tắc đường chéo tìm tỉ lệ ra mol 2 axit)

nH2O = 0,2 mol => nT = 0,1 mol

Vậy M chứa:

Z: C2H6O2 : 0,2 mol

X: HCOOH: 0,2 mol

Y: CH3COOH : 0,1 mol

T: HCOO-C2H4-OOC-CH3 : 0,1 mol

Vì HCOOH có khả năng làm mất màu dung dịch Br=> đáp án D sai

Tổng số cacbon trong T bằng 5 => C sai

Tổng số H trong X và Y bằng 6 => B đúng

Phần trăm Y là 20,1% => A sai

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 8:16

Đáp án A

E tham gia phản ứng táng gương nên X là HCOOH (x mol) và Y là RCOOH (y mol) và Z là HCOO – Z – OOC – R (z mol)

nCO2 = 0,32 ; nH2O = 0,29 mol

=> z = nCO2 – nH2O = 0,03 mol

nAg = 2x + 2z = 0,16 => z = 0,05 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy : => nCO2 = 0,335 mol

Bảo toàn O : nO = 2x + 2y + 4z = 0,26 => y = 0,02 mol

mE = 46.0,05 + 0,02(R + 45) + 0,03(Z + R + 89) = 8,58

=> 5R + 3Z = 271

Z là ancol 2 chức nên Z = 28 ; 42 ; 56 ; …

=> R = 29 và Z = 42 phù hợp

E + NaOH thu được chất rắn chứa : 0,08 mol HCOONa ; 0,05 mol C2H5COONa ; 0,02 mol NaOH dư

=> mrắn = 11,04g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2017 lúc 12:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 9:03

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2019 lúc 5:27

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2018 lúc 7:14

Đáp án C

Đốt cháy hoàn toàn 18,32 gam E thu được 0,375 mol CO2và 0,27 mol H2O.

Vậy E chứa 0,375 mol C, 0,54 mol H và 0,33 mol O

Ta có CY≥3; CZ ≥2 do vậy thỏa mãn CY=3; CZ=2.

Ancol là C2H6O2.

BTKL: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2017 lúc 4:15

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 13:25

Chọn đáp án C

Ta có nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,18 mol và nAg = 0,12 mol.

+ Vì E có pứ trắng bạc ⇒ E chứa

 

với k = ∑π/Gốc hidrocacbon

+ PT theo nAg là: x + z = 0,06 mol (1)

+ Theo BTKL ta có: mE = mC + mH + mO 

⇒ mO = 3,52 gam ⇒ nO = 0,22 mol.

⇒ PT bảo toàn oxi ta có:

2x + 2y + 4z = 0,22 mol (2)

+ Từ (1) và (2) ⇒ y + z = 0,05 mol.

+ Vì nCO2 – nH2O = 0,07

 ⇒ ky + z = 0,07

0,05k + z = 0,07 

⇒ k = 1 và z = 0,02 mol.

⇒ x = 0,04 mol và y = 0,03 mol.

⇒∑nCO2 = 0,04×1 + 0,03×m + 0,02×n = 0,25 mol.

3m + 2n = 21. 

Giải pt nghiệm nghuyên ⇒ n = 3 và m = 6.

⇒ Y là CH2=CH–COOH và T là HCOO–CH2–CH2–OOC–CH=CH2.

⇒ Chất rắn thu được gồm có:

  

⇒ mRắn = 0,06×84 + 0,05×110 + 0,04×56 = 12,78 gam

Bình luận (0)