Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
muma
Xem chi tiết
muma
Xem chi tiết
toitenla
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Anh
19 tháng 11 2021 lúc 18:26

đáp án "E" nha,k cho mik nha banh
 

..âsas
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 9:33

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔCDM

Thanh Hoàng Thanh
16 tháng 12 2021 lúc 17:22

a) Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

+ AM = CM (cho M là trung điểm của AC).

+ BM = DM (gt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (2 góc đối đỉnh).

\(\Rightarrow\)  Tam giác ABM = Tam giác CDM (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (Tam giác ABM = Tam giác CDM).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\) AB // CD (dhnb).

c) Xét tam giác ABN và tam giác ECN có:

+ BN = CN (N là trung điểm của BC).

\(\widehat{ANN}=\widehat{ENC}\) 2 góc đối đỉnh).

\(\widehat{ABN}=\widehat{ECN}\) (do AB // CD).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABN = Tam giác ECN (g - c - g).

\(\Rightarrow\) CE = AB (2 cạnh tương ứng).

Mà AB = CD (Tam giác ABM = Tam giác CDM).

\(\Rightarrow\) CE = CD (cùng = AB).

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của DE (đpcm).

d) Xét tam giác BDE có:

+ M là trung điểm của BD (do MD = MB).

+ C là trung điểm của DE (cmt).

\(\Rightarrow\) MC là đường trung bình.

\(\Rightarrow\) MC // BE và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BE (Tính chất đường trung bình trong tam giác).

Lại có: MC = \(\dfrac{1}{2}\) MF (do MC = MF).

\(\Rightarrow\) BE = MF.

Xét tứ giác BMEF có:

+ BE = MF (cmt).

+ BE // MF (MC // BE; C thuộc MF).

\(\Rightarrow\) Tứ giác BMEF là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) ME cắt BF tại trung điểm của mỗi đường (Tính chất hình bình hành).

Mà O là trung điểm của ME (gt).

\(\Rightarrow\) O là trung điểm của BF.

\(\Rightarrow\) 3 điểm B; O; F thẳng hàng (đpcm).

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

..âsas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 9:35

a:

\(AB=\dfrac{AC}{2}\)

\(AD=DC=\dfrac{CA}{2}\)

Do đó: AB=AD=DC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCED vuông tại E có

AB=CD(cmt)

\(\widehat{HAB}=\widehat{ECD}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔAHB=ΔCED

b: DE\(\perp\)BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: DE//AH

Xét ΔCAH có

D là trung điểm của AC

DE//AH

Do đó: E là trung điểm của CH

=>EC=EH

Xét ΔDHC có

DE là đường cao

DE là đường trung tuyến

Do đó: ΔDHC cân tại D

c: ΔABD vuông tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên \(AI=\dfrac{1}{2}BD\left(1\right)\)

ΔBED vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên \(EI=\dfrac{1}{2}BD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra AI=EI

ΔAHB=ΔCED

=>AH=CE

mà CE=EH

nên AH=EH

XétΔAHI và ΔEHI có

HA=HE

HI chung

AI=EI

Do đó: ΔAHI=ΔEHI

d: Xét ΔIDE có ID=IE

nên ΔIDE cân tại I

IK//BC

BC\(\perp\)DE

Do đó: IK\(\perp\)DE

ΔIDE cân tại I

mà IK là đường cao

nên IK là phân giác của góc DIE

=>\(\widehat{DIK}=\widehat{EIK}\)

Xét ΔIKD và ΔIKE có

IK chung

\(\widehat{KID}=\widehat{KIE}\)

ID=IE

Do đó: ΔIKD=ΔIKE

f: Xét tứ giác ADEB có

\(\widehat{DAB}+\widehat{DEB}=90^0+90^0=180^0\)

=>ADEB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABD}=45^0\)