1. cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh góc vuông AB= 1/2 cạnh huyền . tính góc C
1. cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh góc vuông AB= 1/2 cạnh huyền . tính góc C
cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh góc vuông AB= 1/2 cạnh huyền . tính góc C
trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ có số đo bằng nửa cạnh huyền
Mà góc vuông AB=1/2 cạnh huyền \(\Rightarrow\) góc C bằng 30 độ ( do góc C đối diện với cạnh AB)
cho tam giác vuông ABC vuông tại A và M là trung điểm của BC, hãy chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền. A cho cạnh AB=9cm, AC=12cm. tính BC,MA, diện tích tam giác ABC,ABM? B cho góc B bằng 45 độ, tính góc C, chứng minh tam giác ABC vuông cân và AM vuông góc với bc. tính AM
Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB=15, AC=20. Từ C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AB và CD
1. cmr : nếu a,b thuộc Z thì : 2a + 3b chia hết cho 17 khi và chỉ khi : 9a+5b chia hết cho 17
2. cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh góc vuông AB= 1/2 cạnh huyền . tính góc C
1,Ta có:4(2a+3b)+(9a+5b)
=8a+12b+9a+5b
=17a+17b chia hết cho 17
Vì (2a+3b) chia hết cho 17
=>4(2a+3b) chia hết cho 17
=>9a+5b chia hết cho 17
=>đpcm
Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB=15cm, AC=20cm. Từ C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AD và CD.
62515=1253(cm)⇒AD=BD−AB=1253−15=803(cm)⇒CD=DA.DB=803.1253=1003(cm)" role="presentation" style="border:0px; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:18px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">
Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB= 15cm, AC=20cm. từ điểm C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cách đường thẳng AB tại D. Tính AD và CD
Giải chi tiết
Bài 2: Tam giác ABC có AB = 25, AC = 26, đường cao AH = 24. Tính BC.
Bài 3: Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15, cạnh huyền dài 51cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trên đó lấy điểm D. Trên tia đối của tia HA lấy một điểm E sao cho HE = AD. Đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt AC tại F. Chứng minh rằng EB ^ EF.
Bài 5: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh bằng 3cm,4cm,5cm.Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
Bài 6: Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh bằng 6cm,8cm,10cm.Chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
Bài 7:Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông tỉ lệ với 8 và 15, cạnh huyền dài 51cm. Tính độ dài hai cạnh góc vuông.
Bài 3:
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a/8=b/15
Đặt a/8=b/15=k
=>a=8k; b=15k
Ta có: \(a^2+b^2=51^2\)
\(\Leftrightarrow289k^2=2601\)
=>k=3
=>a=24; b=45
Bài 6:
Xét ΔABC có \(10^2=8^2+6^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Refer:
2,
Ta có:AH là đường cao ΔABC
⇒AH ⊥ BC tại H
⇒∠AHB=∠AHC=90°
⇒ΔAHB và ΔAHC là Δvuông H
Xét ΔAHB vuông H có:
AH² + HB²=AB²(Py)
⇔24² + HB²=25²
⇔ HB²=25² - 24²
⇔ HB²=49
⇒ HB=7(đvđd)
Chứng minh tương tự:HC=10(đvđd)
Ta có:BC=BH + CH=7 + 10=17(đvđd)
Bài 2:
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH2+BH2=AB2(định lí Py-ta-go)
=>242+BH2=252
=>BH2=252-242=49
=>BH=7
Xét tam giác ACH vuông tại H có:
AH2+CH2=AC2(định lí Py-ta-go)
=>242+CH2=262
=>CH2=262-242=100
=>CH=10.
=>BC=BH+CH=10+7=17 (cm)
Bài 5: Ta có: 32+42=52
=> Tam giác ABC vuông (định lí Py-ta-go đảo)
Cho một tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\). Kẻ đường cao AH sao cho cạnh AH vuông góc với cạnh huyền BC tại H. Các hình chiếu của AB và AC trên BC lần lượt là BH và HC. Biết HC = 1,6cm.
a) Tính góc B và C, và các tỉ số lượng giác của chúng nó.
b*) Tính độ dài các cạnh BC, AB và AC.
Gợi ý: Sử dụng các hệ thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và một trong bốn hệ thức về cạnh góc vuông và đường cao trong tam giác vuông để tính.
c) Tính độ dài các cạnh AH và BH.
d) Hãy chứng minh rằng: Cả ba tam giác vuông ABC, HBA và HAC đồng dạng với nhau.
e*) Chứng minh rằng: \(\dfrac{\sin\widehat{HAC}}{\cos\widehat{HBA}}\div\dfrac{\tan\widehat{HAC}}{\cot\widehat{ABC}}=\dfrac{csc^2\widehat{ABC}}{sec^2\widehat{ABC}\cdot\cot\widehat{HBA}}\)
Gợi ý:
1. Secant - sec α nghịch đảo với cos α
2. Cosecant - csc α nghịch đảo với sin α