Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là
A. Cr
B. Al
C.Cu
D. Fe
Dãy kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng được với dung dịch H₂SO₄ loãng? *
Mg; Fe; Zn.
Mg; Ba; Cu.
Au; Al; Fe.
Zn; Pb; Hg.
Kim loại nào sau đây đẩy được kim loại đồng (Fe) ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat (FeSO₄)? *
Mg.
Ag.
Hg.
Cu.
Cho sơ đồ phản ứng điều chế khí X: A+ HCl ---> MgCl₂+ H₂O + X. Hỏi A có thể là chất nào sau đây? *
MgO.
MgCO₃.
Mg.
FeS.
Dung dịch FeSO₄ có lẫn tạp chất CuSO₄. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất? *
Ag.
Mg.
Fe.
Cu.
Cho dãy kim loại: Na, Al, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn C
Kim loại phản ứng được với HCl là những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.
→ Những kim loại phản ứng là: Na, Al, Fe, Cr.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là :
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cr.
Đáp án D
Dựa vào phản ứng (3) ta thấy R(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào phản ứng (1) suy ra R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Phương trình phản ứng :
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là
A. Cr
B. Al
C. Cu
D. Fe
Đáp án D
Nhìn 2 phương trình đầu =>R có hóa trị II và III => loại B và C.
Phương trình cuối => hidroxit hóa trị III của R không tan trong KOH dư =>chọn D.
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Đáp án B.
Số mol H2 là:
Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
Số mol HCl phản ứng: nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư
Vậy M là Ca
Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) →RCl2 + H2
2R + 3Cl2 →2RCl3
Kim loại R là
A. Zn
B. Al
C. Mg
D. Fe
Đáp án B
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Cho sơ đồ phản ứng sau
Kim loại R
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
Đáp án A
Nhìn 2 phương trình đầu => R có 2 hóa trị II và III
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
Đáp án A
Nhìn 2 phương trình đầu ⇒ có 2 hóa trị II và III