Đáp án B
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án B
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử
A. 4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
B. 2HCl + Mg OH 2 → Mg Cl 2 + 2 H 2 O
C. 2HCl + CuO → Cu Cl 2 + H 2 O
D. 2HCl + Zn → Zn Cl 2 + H 2
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?
A. 4HCl + Mn O 2 → Mn Cl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
B. 2HCl + Mg OH 2 → Mg Cl 2 + 2 H 2 O
C. 2HCl + CuO → Cu Cl 2 + H 2 O
D. 2HCl + Zn → Zn Cl 2 + H 2
Cho các phản ứng sau:
a. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
c. 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2HCl + Fe FeCl2 + H2
e. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Hòa tan 10 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Zn trong 300 gam dung dịch H2SO4 loãng (lấy dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có khối lượng tăng so với dung dịch ban đầu a gam và 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của a.
Cho các phản ứng sau :
a) 4 HCl + PbO 2 → PbCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
b) HCl + NH 4 HCO 3 → NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O
c) 2 HCl + 2 HNO 3 → 2 NO 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
d) 2 HCl + Zn → ZnCl 2 + H 2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.2 B. 3.
C. 1. D. 4.
Cho các phản ứng sau
1. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
3. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
4. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
5. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
B. FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S
C. 2Fe Cl 3 + Cu → 2Fe Cl 2 + Cu Cl 2
D. Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + P b O 2 → P b C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(b) HCl + N H 4 H C O 3 → N H 4 C l + C O 2 + H 2 O
(c) 2HCl + 2 H N O 3 → 2 N O 2 + C l 2 + 2 H 2 O
(d) 2HCl + Zn → Z n C l 2 + H 2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được V lít H 2 (đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại M có hóa trị II nhưng khối lượng chỉ bằng ½ tổng khối lượng của Na và Fe, rồi cho tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì thể tích khí bay ra đúng bằng V lít (đktc). M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba