Đáp án D
Nhìn 2 phương trình đầu =>R có hóa trị II và III => loại B và C.
Phương trình cuối => hidroxit hóa trị III của R không tan trong KOH dư =>chọn D.
Đáp án D
Nhìn 2 phương trình đầu =>R có hóa trị II và III => loại B và C.
Phương trình cuối => hidroxit hóa trị III của R không tan trong KOH dư =>chọn D.
Cho dãy kim loại: Na, Al, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là :
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cr.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là
A. Cr
B. Al
C. Cu
D. Fe
Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng kết thúc thu được 5,376 (lít) H2 (đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây.
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.
Cho sơ đồ phản ứng sau
Kim loại R
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2 H C l ( l o ã n g ) → t 0 R C l 2 + H 2
2R + 3 C l 2 → t 0 2 R C l 3
R ( O H ) 3 + N a O H ( l o ã n g ) → N a R O 2 + 2 H 2 O
Kim loại R là:
A. Cr.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
2R + 6HCl(loãng) → 2RCl3 +3H2.
2R + 3Cl2 → 2RCl3.
R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O.
Kim loại R là
A. Fe.
B. Mg.
C. Cr.
D. Al.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng) → t ° RCl2 + H2
2R + 3Cl2 → t ° 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng) ® NaRO2 + 2H2O
Kim loại R là
A. Cr
B. Al
C. Mg.
D. Fe