Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2019 lúc 16:09

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 7:41

Chọn D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 2:56

Đáp án A

ABCD là hình thanh cân có AB = BC = CD = a; AD = 2a nên M là tâm của đáy ABCD.

SA = AD = 2a; SA ⊥ (ABCD) => tam giác SAD vuông cân tại A nên tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm N của SD

Bình luận (0)
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2018 lúc 6:25

Đáp án A.

Gọi N, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD ⇒ M N ⊥ A B M Q ⊥ A B .  

Qua N kẻ đường thẳng song song với BC, cắt SC tại P.

Suy ra thiết diện của mặt phẳng α  và hình chóp là MNPQ.

Vì MQ là đường trung bình của hình tháng ABCD ⇒ M Q = 3 a 2 .

MN là đường trung bình của tam giác SAB ⇒ M N = S A 2 = a . 

NP là đường trung bình của tam giác SBC ⇒ N P = B C 2 = a 2 . 

Vậy diện tích hình thang MNPQ là S M N P Q = M N . N P + M Q 2 = a 2 a 2 + 3 a 2 = a 2 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 16:13

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2018 lúc 3:16

Đáp án C

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 2 2021 lúc 19:28

Ta có \(\frac{d\left(A,\left(SCD\right)\right)}{d\left(M,\left(SCD\right)\right)}=2\Rightarrow d=\left(m,\left(SCD\right)\right)=\frac{1}{2}d\left(A,\left(SCD\right)\right)\)

Dễ thấy AC _|_ CD, SA _|_ CD dựng AH _|_ SA => AH _|_ (SCD)

Vậy d(A,(SCD))=AH

Xét tam giác vuông SAC (A=1v) có \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AS^2}\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{6}}{3}\)

Vậy suy ra \(d\left(M,\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{6}}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

E=AB∩CD,G=EN∩SB⇒G là trọng tâm tam giác SAE.

d(M,(NCD))=GMGBd(B,(NCD))=12d(B,(NCD))=12.12d(A,(NCD))=14d(A,(NCD))=14h 

Tứ diện AEND vuông tại đỉnh A nên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Đạt
8 tháng 5 2021 lúc 0:04

h=\(\dfrac{\sqrt{6}}{6}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 14:29

Cách 1:

Gọi I là trung điểm của cạnh AD.

∆ A B C  vuông cân tại B, ∆ I C D  vuông cân tại I và có AB=IC=a nên A C = C D = a 2  

Khi đó A C 2 + C D 2 = A D 2  nên ∆ A C D  vuông cân tại C.

Trong (ABCD), dựng hình vuông ACDE. Trong ∆ S A E , kẻ A H ⊥ S E ( 1 )  

Ta có

E D ⊥ S A E D ⊥ A E ⇒ E D ⊥ ( S A E ) ⇒ E D ⊥ A H ( 2 )  

Từ (1) và (2) suy ra A H ⊥ ( S D E )  

Vì A C / / E D nên

d A C , S D = d A C , S D E = d A ; S D E = A H

Trong  ∆ S A E ,   1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A E 2

⇔ A H = S A . A E S A 2 = A E 2 ⇔ A H = a . a . 2 a 2 + a 2 ) 2 = 6 a 3

Vậy d A C , S D = 6 a 3

Cách 2:

Dễ thấy D C ⊥ ( S A C ) . Trên mặt phẳng (ABCD)

dựng: A G / / C D , D G / / A C , D G ∩ A B = E

Dễ dàng chứng minh được: S.AED là tam diện vuông (1) 

Tính được: AE=AD=2a.

Mà A C / / ( S D E )

⇒ d A C , S D = d A C , S D E = d A , S D E = A H

Với AH là đoạn thẳng dựng từ A vuông góc với mặt phẳng (ADE)

Ta có: 1 A H 2 = 1 S A 2 + 1 A E 2 + 1 A D 2

⇒ A H = 6 a 3

Cách 3:

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz

Khi đó A ( 0 ; 0 ; 0 ) ; C ( a ; a ; 0 ) ;

D ( 0 ; 2 a ; 0 ) ; S ( 0 ; 0 ; a )  

Do đó A C ⇀ = ( a ; a ; 0 ) ; S D ⇀ = ( 0 ; 2 a ; - a ) ; S A ⇀ = ( 0 ; 0 ; - a ) ;

và  A C ⇀ ; S D ⇀ = ( - a ; a ; 2 a )

Ta có d A C , S D = A C ⇀ ; S D ⇀ . S A ⇀ A C ; ⇀ S D ⇀

= - a . 0 + a . 0 + 2 a . ( - a ) - a 2 + a 2 + 2 a 2 = 6 a 3  

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)