Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 12 2019 lúc 2:09

- Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.

- Cơ cấu và vai trò của thành phần kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay:

   + Kinh tế cá thể, tiểu chủ, dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và lao động của bản thân người lao động. Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí rất quan trọng trong nhiều ngành nghề, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể, tiểu chủ được Nhà nước khuyến khích phát triển.

   + Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên chế độ sử hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Kinh tế tư bản tư nhân có vai trò đáng kể trong việc phát triển kinh té thị trường, giải quyết việc làm cho người lao động, có những đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, do đó cần được khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm.

Ko có
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 3 2017 lúc 16:10

+dntn là doanh nghiệp do một cá nhân là chủ và tự chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
+đặc điểm:
-do một cá nhân làm chủ,mang tính chất đối nhân,chủ dntn phải chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của mình.
-phải chịu trách nhiệm vô hạn với những nợ nấn của doanh nghiệp,cả tài sản dân sự và tài sản đưa vào kinh doanh.
-vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp tự khai và có trách nhiệm khai báo chính xác trung thực tổng số vốn đầu tư,trong đó nêu rõ số vốn bằng tiền vnđ,ngoại tệ tự do chuyển đổi,vàng và các tài sản khác(đ100).
-toàn bộ vốn tài sản,kể cả vốn vay và tài sản thuê được sử dụng vàohoạt động của dntn.
chủ dntn có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh(đ100,k3).
+cơ cấu:
-chủ dntn có quyền quyết định đối với tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,sử dụng lợi nguận sau khi nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
-chủ dntn có thể thuê người trực tiếp quản ly,điều hành,nhưng dù ở trường hợp nào chủ dntn cũng phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp(đ101,k1).
-chủ dntn là đại diện hợp pháp theo pháp luật của dntn(đ103,k3),được đặt tên theo nghành,nghề kinh doanh hoặc theo tên riêng.
-chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê(đ102) toàn bộ doanh nghiệp nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan đăng ký kinh doanh,cơ quan thuế.
-có quyền bán doanh nghiệp(đ103).sau khi bán,chủ dntn vẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ nẩn và các nghĩa vụ tài sản khác,trừ trường hợp người mua ,người bán và chủ nợ có thỏa thuận(đ103,k2).
-người mua dntn phải đăng ký kinh doanh lại(đ103,k4).
-chủ doanh nghiệp có quyền ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.(đ104).
-chủ doanh nghiệp là nguyên đơn,bị đơn trước trọng tài kinh tế hoặc tòa án trong tranh chấp các vụ việc liên quan đến doanh nghiệp.
-dntn sẽ giải thể và phá sản trong các trường hợp sau:
+theo quyết địng của chủ doanh nghiệp
+bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+thủ tục giải thể dntn phải đảm bảo thanh lý hợp đồng,thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp không quá 6 tháng kể từ ngày tuyên bố giải thể(đ112).
+nếu bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì dntn phải ngưng hoạt động trong thời hạn 6 tháng.
+việc phá sản dntn được thực hiện theo quy định chung của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.

Vai trò Đối với mọi quốc gia, khu vực kinh tế tư nhân có vai trò hết sức quá trình trong phát triển kinh tế của đất nước. Đối với nước ta, mặc dù trong quá trình phát triển trải qua nhiều thăng trầm song bước vào thời kỳ đổi mới kinh tế tư nhân đã khẳng định là một bộ hận cấu thành, có vị trí quá trình lâu dài của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Nền kinh tế của nước ta đang trong quá trình đổi mới mạnh mẽ để vươn tới nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong sự đổi mới đó, kinh tế Nhà nước vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhưng đóng góp cho quá trình phát triển đó có sự tham gia tích cực của kinh tế tư nhân. Kinh tế tư nhân với các loại hình đa dạng, hoạt động linh hoạt góp phần giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của xã hội, trong đó nổi cộm là giải quyết việc làm cho người lao động mà kinh tế Nhà nước chỉ giải quyết được hạn hẹp. Kinh tế tư nhân làm đa dạng hóa nền kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn rất lớn cả về phía người tiêu dùng lẫn chủ sở hữu, tính đa dạng đó là ưu thế rất lớn để đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất hàng hóa lớn như nước ta. Kinh tế tư nhân vốn phạm vi hoạt động rộng lớn trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.... cần có sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Nhà nước. Nhận định vai trò của kinh tế tư nhân Nhà nước đã đổi mới cơ chế chính sách để phát triển thành phàn kinh tế này. Trong những năm gần đây, nhờ quan điểm đổi mới tích cực với cơ chế tác động rõ ràng, dứt khoát đã thúc đẩy kinh tế tư nhân ngày càng phát triển.

Với những hiểu biết còn nhiều hạn chế, trong phạm vi đề tài cho phép em rất mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô giáo về những sai sót trong quá trình làm bài.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 7 2019 lúc 11:52

Đáp án D

Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
mỹ duyên hồ
Xem chi tiết
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
24 tháng 10 2016 lúc 12:03

Vật nuôi đặc sản :

- Khái niệm : Vật nuôi đặc sản được hiểu là những vật nuôi có những đặc tính riêng biệt , nổi trội , tạo nên nét đặc trung cho địa phương nào đó .

- Vai trò : Đem lại lợi ích kinnh tế cho người nông dân

- Ý nghĩa : Vật nuôi đặc sản có thể làm thức ăn cho con người

VD vật nuôi đặc sản là : lợn Móng Cái - Quảng Ninh , gà ĐôngTảo - Hưng Yên , lợn Mường - Hòa Bình , dê núi - Ninh Bình , bò tơ - Củ Chi ,...

Chúc bn hok tốt ! ( mk k chắc là phần ý nghĩa đúng âu nha ^^ )

tú trinh
Xem chi tiết
Cá Biển
8 tháng 11 2021 lúc 14:14

- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)

Ví dụ

+ Khi tay chạm vào ngọn nến →cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) →xung thần kinh theo noron hướng tâm noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại.

+ Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược lại về trung khu thần kinh nhờ noron hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ → phát lệnh điều chỉnh → dây li tâm → cơ quan phản ứng → Vòng phản xạ.

Cá Biển
8 tháng 11 2021 lúc 14:15

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều....

Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

lam au
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 15:38

1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.

2.Vai trò:

+Thực phẩm:Trâu,lợn,........

+Dược liệu:Hươu,.......

+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........

+........................

kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 16:48

tham khảo

1.Tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ của thú ko điều kiện là vì do nhiều Gen quy định sẽ dẫn đến bền vũng và ko thay đổi.

2.Vai trò:

+Thực phẩm:Trâu,lợn,........

+Dược liệu:Hươu,.......

+Làm thí nghiệm:Thỏ,chó,khỉ,...........

+........................