Cho f(x) xác định và liên tục trên ℝ , biết f(1)=2, f(3)=4. Tính tích phân I = ∫ 1 2 2 f ' x − x d x .
A. I = 0.
B. I = 1.
C. I = -2.
D I = 2.
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên ℝ , có f(8)=20, f(4)=12. Tính tích phân I = ∫ 4 8 f ' x d x .
A. I = 4.
B. I = 32.
C. I = 8.
D. I = 16.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên ℝ , thỏa mãn f x 5 + 4 x + 3 = 2 x + 1 với mọi x ∈ ℝ . Tích phân ∫ - 2 8 f x d x bằng:
A. 10.
B. 2.
C. 32 3
D. 72
Đáp án A
Ta có:
⇒ f x 5 + 4 x + 3 = 2 x + 1 ⇒ ∫ - 1 1 5 x 4 + 4 . f x 5 + 4 x + 3 d x = ∫ - 1 1 5 x 4 + 4 . ( 2 x + 1 ) d x ⇔ ∫ - 2 8 f ( t ) d t = ∫ - 1 1 ( 10 x 5 + 5 x 4 + 8 x + 4 ) d x
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên ℝ \ { 0 } thỏa mãn: x 2 f 2 ( x ) + ( 2 x - 1 ) f ( x ) = x f ' ( x ) - 1 đồng thời f ( 1 ) = - 2 Tính ∫ 1 2 f ( x ) d x
Cho hàm số f(x) có f'(x) và f"(x) liên tục trên ℝ . Biết f'(2)=4 và f'(-1)= -2. Tính ∫ - 1 2 f " ( x ) d x
A. -8.
B. -6.
C. 2.
D. 6.
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và ∫ 1 9 f x x d x = 4 , ∫ 0 π 2 f sin x cos x d x = 2 . Tính tích phân I = ∫ 0 3 f x d x
A. I = 2
B. I = 6
C. I = 4
D. I = 10
• Xét
Đặt suy ra 2tdt = dx
Đổi cận
Suy ra
• Xét
Đặt u = sin x , suy ra du = cosxdx
Đổi cận
Suy ra
Vậy
Chọn C.
Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên ℝ thỏa mãn f 2 = - 2 ; ∫ 0 2 f x d x = 1 . Tính tích phân I = ∫ 0 4 f ' x d x
A. I = -10
B. I = -5
C. I = 0
D. I = -18
Đáp án A
Đặt t = x ⇔ d t = d x 2 x ⇔ d x = 2 d t ; x = 0 ⇒ t = 0 x = 4 ⇒ t = 2
Khi đó I = ∫ 0 4 f ' x d x = ∫ 0 2 2 t . f ' t d t = 2 ∫ 0 2 t . f ' t d t
Đặt u = t d v = f ' t d t ⇔ d u = d t v = f t ⇒ 2 ∫ 0 2 t . f ' t d t = t . f t 0 2 - ∫ 0 2 f t d t = 2 f 2 - 1 = - 5
Vậy tích phân I = 2 . - 5 = - 10 .
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên [0;1], thỏa mãn f'(x)=f'(1-x) với mọi x thuộc [0;1]. Biết rằng f(0)=1; f(1)=41. Tính tích phân I=\(\int_0^1f\left(x\right)dx\)
\(f'\left(x\right)=f'\left(1-x\right)\Rightarrow\int f'\left(x\right)dx=\int f'\left(1-x\right)dx\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=-f\left(1-x\right)+C\Rightarrow f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=C\)
Thay \(x=0\Rightarrow f\left(0\right)+f\left(1\right)=C\Rightarrow C=42\)
\(\Rightarrow\int\limits^1_0\left[f\left(x\right)+f\left(1-x\right)\right]dx=\int\limits^1_042dx=42\)
Xét \(I=\int\limits^1_0f\left(1-x\right)dx\)
Đặt \(1-x=u\Rightarrow dx=-du;\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow u=1\\x=1\Rightarrow u=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\int\limits^0_1f\left(u\right).\left(-du\right)=\int\limits^1_0f\left(u\right).du=\int\limits^1_0f\left(x\right)dx\)
\(\Rightarrow2\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=42\Rightarrow\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=21\)
Cho f(x) là hàm số chẵn, liên tục trên ℝ thỏa mãn ∫ 0 1 f x d x = 2018 và g(x) là hàm số liên tục trên ℝ thỏa mãn g x + g − x = 1 , ∀ x ∈ ℝ . Tính tích phân I = ∫ − 1 1 f x . g x d x
A. I = 2018
B. I = 1009 2
C. I = 4036
D. I = 1008
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ \ - 1 và liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình f ( 2 x - 3 ) + 4 = 0 là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1