Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quynh le
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 5 2015 lúc 21:41

Ta có \(B=\frac{2n+2+5n+17-3n}{n+2}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{n+2}\)

              \(=\frac{4n+19}{n+2}=\frac{4n+8+11}{n+2}=\frac{4n+8}{n+2}+\frac{11}{n+2}=4+\frac{11}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\frac{11}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(11) . Vì n là số tự nhiên \(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) {1 ; 11}

\(\Leftrightarrow\) n  = 9

Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 5 2015 lúc 21:47

Ta có: \(\frac{2n+2}{2+n}+\frac{5n+17}{2+n}-\frac{3n}{2+n}=\frac{2n+2+5n+17-3n}{2+n}=\frac{\left(2n+5n-3n\right)+\left(2+17\right)}{2+n}=\frac{4n+19}{2+n}\)

Để B là số tự nhiên thì 4n+19 : 2+n

=> 4*(n+2)-11:2+n

=> 11:2+n hay 2+n thuộc Ư(11)={1;11}

=> n =9. 

Vậy để B có giá trị là số nguyên thì n=9

(lưu ý: dấu : tức là chia hết cho)

Chúc bạn học tốt!^_^

Hồ Thị Cẩm Ly
2 tháng 8 2016 lúc 14:02

Thank you

Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Hoang Vu
Xem chi tiết
Cô bé lọ lem
Xem chi tiết
Diệu Anh
19 tháng 2 2020 lúc 14:42

B = \(\frac{2n+9}{n+2}\)\(\frac{5n+17}{n+2}\)-\(\frac{3n}{n+2}\)

B= \(\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}\)

B= \(\frac{\left(2n+5n-3n\right)+9+17}{n+2}\)

B= \(\frac{4n+9+17}{n+2}\)\(\frac{4n+26}{n+2}\)

Để biểu thức B là số tự nhiên thì ( 4n+26) \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> (4n+26) - 4(n+2)\(⋮\)n+2

=> 4n+26 - 4n - 8 \(⋮\)n+2

=> 18 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(\in\)Ư(18)={1; 2; 9; 3; 6; 18; -1; -2; -9; -3; -6; -18}

=> N\(\in\){ -1; 0; 7; 1; 4; 16; -3; -4; -5; -11; -20; -8}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trí Trung
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
19 tháng 5 2017 lúc 9:50

b) Để A là phân số 

=> n - 2 \(\ne0\)

=> n \(\ne2\)

b) Để A là số nguyên

=> -5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5; - 5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3
Nguyễn Tiến Dũng
19 tháng 5 2017 lúc 9:51

Để A là p/số thì n-2 \(\ne\)

=> Nếu n-2=0 thì 

n-2=0

n=2+0

n=2

=>n\(\ne\) 2

b/ Để A số nguyên thì 

5\(⋮\) n-2

=> n-2\(\in\) Ư(5)

n-2=1                        

n=1+2

n=3

 n-2=-1

n=-1+2

n=1 

tự làm tiếp

 
19 tháng 5 2017 lúc 9:58

a) Để A là 1 phân số thì \(n\ne2\)và \(n-2\ne0\)

b) Để A là số nguyên \(\Leftrightarrow-5⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;-5;5\right\}\)

* Với n - 2 = 1 => n = 1 +  2 = 3 ( thỏa mãn )

* Với n - 2 = -1 => n = -1 + 2 = 1 ( thỏa mãn )

* với n - 2 = 5 => n = 5 + 2 = 7 ( thỏa mãn )

* Với n - 2 = -5 => n = -5 + 2 = -3 ( không thỏa mãn )

Vậy với \(n\in\left\{3;1;7\right\}\Rightarrow-5⋮n-2\)và A là số nguyên

Ai thấy tớ đúng k nha

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Bùi Thị Yến Yến
Xem chi tiết
Top 10 Gunny
26 tháng 3 2018 lúc 21:56

Đề bài sai nha!

\(B=\frac{4n+2}{n+2}=\frac{4n+8-6}{n+2}\)

\(=4-\frac{6}{n+2}\)

Để B là stn thì 6/n+2 là stn.

=> 6 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(6)

 ......................(tự làm nhé)...........................

Phạm Hạnh Nguyên
Xem chi tiết