Nguyên tố hóa học thuộc khối nguyên tố p là
A. Fe (Z= 26)
B. Na( Z=11)
C. Ca (Z= 20)
D. Cl (Z=17)
Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Al : 1s22s22p63s23p1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)
S : 1s22s22p63s23p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
O : 1s22s22p4 ( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )
Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Zn : 1s22s22p63s23p63d104s2 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )
Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
K : 1s22s22p63s23p64s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )
Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )
Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )
- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )
- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )
- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )
Câu 1: Cho Cl (Z =17), Mg (Z=12), S (Z=16), Ca (Z=20). Cho biết: hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hiđro, công thức hóa trị cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố trên (nếu có). Câu 2: Cho hai nguyên tố A và B cùng thuộc một nhóm A, hai chu kì kế tiếp trong BTH. Biết tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B bằng 30. Tìm ZA, ZB và xác định vị trí trong BTH.
Câu 18: Nguyên tử (Z) có điện tích hạt nhân gấp đôi nguyên tử Oxi. Nguyên tử (Z)
là nguyên tử của nguyên tố:
A. Na
B. S
C. Cu
D. Ca
Câu 19: Nguyên tử (T) có 17e. Nguyên tử (T) là nguyên tử của nguyên tố:
A. S
B. N
C. Cl
D. Fe
Câu 20: Nguyên tử (E) có 11e. Nguyên tử (E) là nguyên tử của nguyên tố:
A. Sodium
B. Nitrogen
C. Calcium
D. Copper
giúp mình với
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIA
B. VIB
C. VIIIB
D. IA
Đáp án : C
Z = 26 => cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Cấu hình e dạng (n - 1)dxnsy có 8 ≤ (x + y) ≤ 10 => thuộc nhóm VIIIB
Trong bảng tuần hoàn của nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z=26) thuộc nhóm
A. IIA.
B. VIIIB.
C. VIB.
D. VIIIA.
Đáp án B
Nguyên tố Fe (Z=26) có cấu hình electron thu gọn là [Ar]3d64s2→ Thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIA.
B. VIB.
C. VIIIB.
D. IA.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIA.
B. VIB.
C. VIIIB.
D. IA.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.
Câu 1: Sắp xếp các nguyên tử của các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại:
a. K, Na, Cs, Rb
b. Ba, Ca, Mg, Na
c. Al, Mg, Ca, K
Câu 2: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 11, Z = 12, Z =13
a) Nêu tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố trên:
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b) So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố trên
Câu 3:Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là Z = 9, Z = 16, Z = 17
a-Xác định vị trí của nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn (có giải thích).
- Tính kim loại hay tính phi kim?
- Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và công thức oxit cao nhất?
- Hóa trị với hydro và công thức hợp chất khí với hidro (nếu có)?
- Công thức hydroxit tương ứng? Oxit và hydroxit có tính axit hay bazơ?
b-Xếp thứ tự các ngtố trên theo tính phi kim tăng dần tố theo chiều bán kính giảm dần.
Câu 3:Cho biết R ở chu kì 3 nhóm IIIA.
a-Viết cấu hình e của R.
b-Viết cấu hình ion tương ứng của R.
c-Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của R.
Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có
53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Câu 5:(X) là ngtố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị đối với hiđro. Thành phần
% về khối lượng của (X) trong hợp chất khí với hiđro là 87,5%. Tìm (X). (Cho: C=12; Si
= 28 ; N=14; S=32)
Câu 6:Hợp chất khí với Hidro của nguyên tố R có công thức là RH3. Trong hợp chất
oxit cao nhất của R có chứa 43,66% R về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? (cho: Si
= 28 ; N=14; S=32; P = 31)
Câu 7:Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R2O5. Trong hợp chất
khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công
thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 3
GIẢI BÀI TẬP VÀ CHO BIẾT CÔNG THỨC CÁCH LÀM ĐỂ RA ĐƯỢC ĐÁP ÁN ĐÓ.