Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIA.
B. VIB.
C. VIIIB.
D. IA.
Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe(Z = 26) thuộc chu kì nào?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( Z X + Z Y = 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng
A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch
B. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7A. Kim loại X không khử được ion Cu2+ trong dung dịch
C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton.
D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H2O
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố F 26 e thuộc nhóm
A. VIB.
B. IA.
C. IIA.
D. VIIIB.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X3Y2.
B. X2Y3
C. X5Y2
D. X2Y5
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA.
B. IIIA.
C. IVA.
D. IIA.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm:
A. IA.
B. IIIA.
C. IVA.
D. IIA.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Li.
B. Cu.
C. Ag.
D. Mg.