Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
2 tháng 6 2018 lúc 10:31

Đáp án : B

Having + PP….., S + V…: 2 mệnh đề cùng chủ ngữ

ở đây, người vượt qua kì thi là anh ấy, nên S của mệnh đề 2 là “he”

Lưu ý: cấu trúc tobe allowed to V : được cho phép làm gì

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 5 2017 lúc 11:56

Đáp án B

Giải thích: Khi đại từ quan hệ có lượng từ đứng trước như all of, many of, some of, one of, … trong mệnh đề quan hệ không xác định thì chỉ có thể sử dụng đại từ "whom" để thay thế cho danh từ chỉ người và đại từ "which" để thay thế cho danh từ chỉ vật. Cụm lượng từ + đại từ quan hệ có chức năng chủ ngữ trong mệnh đề.

Dịch nghĩa: Trường đại học rất tự hào về sinh viên của họ, rất nhiều người trong số đó được công nhận cấp quốc gia.

A. many of who

Đại từ quan hệ “who” không đứng sau lượng từ.                                 

C. that 

Đại từ quan hệ “that” không dùng trong mệnh đề quan hệ không xác định.         

D. whom

Đại từ quan hệ “whom” đóng vai trò tân ngữ trong mệnh đề, trong khi chỗ trống còn thiếu một chủ ngữ. Do đó không thể dùng “whom” trong trường hợp này.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 9 2017 lúc 17:51

Đáp án B

- “Bố mẹ cậu chắc hẳn rất tự hào về thành tích học tập của con trai".

- “Cảm ơn, điều đó rất đáng khích lệ”.

Câu mang hàm ý khen ngợi nên đáp lại lịch sự sẽ là lời cảm ơn.

Các đáp án còn lại:

A. Tớ rất xin lỗi khi nghe về điều đó.

C. Đương nhiên.

D. Tớ rất vui khi cậu thích nó.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
8 tháng 12 2018 lúc 4:27

Câu này hỏi về kỹ năng giao tiếp.

Your parents must be proud of your result at school. - Cha mẹ của bạn chắc phải tự hào về kết quả của bạn ở trường.

Đáp án là B, Thanks. It’s certainly encouraging. -Cảm ơn. Đó chắc chắn sự khuyến lệ.

Các đáp án khác không hợp ngữ cảnh:

A.          Rất lấy làm tiếc khi nghe điều đó.

C.          Dĩ nhiên rồi.

D.          Tôi rất vui vì bạn thích nó.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 1 2018 lúc 10:03

B

Cả hai cụm danh từ “entrance examination” và “college or university.” đều được nhắc đến lần đầu tiên nên dùng mạo từ “a/an”. => Đáp án B

Tạm dịch: Học sinh Việt Nam buộc phải tham gia kỳ thi THPT quốc gia trước khi được nhận vào một trường đại học.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
30 tháng 5 2019 lúc 4:26

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
3 tháng 10 2017 lúc 15:21

Chọn D

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 12 2018 lúc 3:49

Chọn đáp án D

Ta có chú ý trong khi thành lập câu hỏi đuôi như sau: Nếu trong câu dạng khẳng định có rarely, barely, hardly, never thì thành lập câu hỏi đuôi như đối với câu phủ định. Như vậy ở đây ta mượn trợ động từ là do. Chọn đáp án là D.

Tạm dịch: Bố mẹ cô ấy hiếm khi để cô ấy ở ngoài muộn đúng không?

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
26 tháng 5 2019 lúc 11:09

Chọn đáp án D

Ta có chú ý trong khi thành lập câu hỏi đuôi như sau: Nếu trong câu dạng khẳng định có rarely, barely, hardly, never thì thành lập câu hỏi đuôi như đối với câu phủ định. Như vậy ở đây ta mượn trợ động từ là do. Chọn đáp án là D.

Tạm dịch: Bố mẹ cô ấy hiếm khi để cô ấy ở ngoài muộn đúng không?

Bình luận (0)