Những câu hỏi liên quan
Shuu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2018 lúc 13:15

Đáp án C.

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:57

Để hai đồ thi có điểm chung thì 

\(-2x^2-2x+m+3=0\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow4-4\cdot\left(-2\right)\left(m+3\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow4+8m+24>=0\)

hay m>=-7/4

Bình luận (0)
Khổng Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Do Phuong Mai
3 tháng 1 2019 lúc 22:27

hello ban

Bình luận (0)
Hn . never die !
17 tháng 5 2020 lúc 18:12

Trả lời :

Bn Do Phuong Mai đừng bình luận linh tinh nhé !

- Hok tốt !

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thuy Nguyen
9 tháng 5 2022 lúc 20:09

Giải hộ mk

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 8:19

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 2:49

Chọn D

Ta có y ' = 3 x 2 - 6 m x + m - 1

Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi PT y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt

Điều này tương đương

Hai điểm cực trị có hoành độ dương

Vậy các giá trị cần tìm của m là m >1

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2017 lúc 9:45

Chọn D.

TXĐ: D = R.

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ y' = 0 có ba nghiệm phân biệt  ⇔ m -1 > 0  ⇔ m > 1(*) 

3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A(0;1), 

Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng

Ta có 

Kết hợp với điều kiện (*) => m = 2 

Làm theo bào toán trắc nghiệm như sau:

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị khi ab < 0  

Chỉ có đáp án D thỏa mãn.

Bình luận (0)
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 6 2021 lúc 0:36

G/s (P),(d),(d1) cùng đi qua một điểm

Gọi I(a,b) là giao điểm của (P),(d),(d1)

Có \(I\in\left(P\right),\left(d\right),\left(d1\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a^2\left(1\right)\\b=a+2\left(2\right)\\b=-a+m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1);(2)\(\Rightarrow a^2=a+2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-1\end{matrix}\right.\)

TH1: Tại \(a=2\Rightarrow b=a^2=4\)

Thay \(a=2;b=4\) vào (3) ta được:\(4=-2+m\) \(\Leftrightarrow m=6\)

TH2: Tại \(a=-1\Rightarrow b=a^2=1\)

Thay \(a=-1;b=1\) vào (3) ta được:\(1=1+m\) \(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy m=6 hoặc m=0

Bình luận (0)
Vuy năm bờ xuy
5 tháng 6 2021 lúc 0:47

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

\(x^2=x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)(*)

Ta có: \(a-b+c=1-\left(-1\right)+\left(-2\right)=0\)

Do đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=-1;x_2=\dfrac{-c}{a}=2\)

\(x_1=-1\) thì \(y_1=x_1^2=\left(-1\right)^2=1\)

\(x_2=2\) thì \(y_2=x_2^2=2^2=4\)

Vậy (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt \(A\left(-1;1\right);B\left(2;4\right)\)

Do đó các đồ thị của (P), (d) và \(\left(d_1\right)\)cùng đi qua 1 điểm 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}A\in\left(d_1\right)\\B\in\left(d_1\right)\end{matrix}\right.\)               \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1=1+m\\4=-2+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=6\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=0 hoặc m=6 thì các đồ thị của (P),(d) và cùng đi qua 1 điểm

-Chúc bạn học tốt-

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 12 2019 lúc 8:12

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2019 lúc 4:59

Bình luận (0)