Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2017 lúc 11:13

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 12:06

Đáp án B

Đặt nFe₃O₄ = x; nCu = y mX = 232x + 64y = 37,28(g).

~ Chú ý: "hòa tan hết" toàn bộ nguyên tố Fe và Cu sẽ đi hết vào oxit :P

Mặt khác, nung trong KHÔNG KHÍ

oxit là Fe₂O₃ (1,5x mol) và CuO (y mol).

m oxit = 41,6(g) = 160.1,5x + 80y

giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,22 mol  

► nHCl = 1,2 mol; nHNO₃ = 0,1 mol

nH⁺ = 1,3 mol; nNO₃⁻ = 0,1 mol. 

Do Y + AgNO₃ -> sinh ra khí NO

Y có chứa H⁺, Fe²⁺ và không chứa NO₃⁻ 

(vì nếu có NO₃⁻ sẽ phản ứng sinh ra NO rồi :P)

Bỏ qua phần H⁺ "trung hòa" oxi trong oxit: 2H⁺ + O → H₂O thì còn

nH⁺ = 1,3 - 0,4 × 2 = 0,5 mol  

● Xét toàn bộ các quá trình cho - nhận electron: 

– Cho e: 3Fe⁺⁸/₃ → 3Fe⁺³ + e

Cu → Cu²⁺ + 2e

– Nhận e: 4H⁺ + NO₃⁻ + 3e → NO + 2H₂O

Ag⁺ + e → Ag

Do NO₃⁻ cả quá trình dư (vì AgNO₃ dư) nên:

bảo toàn electron cả quá trình:

nFe₃O₄ + 2nCu = ³/₄nH⁺ + nAg 

nAg = 0,165 mol (nH⁺ đây là nH⁺ không tính phần "trung hòa" oxi trong oxit )

BTNT(Cl) nAgCl = nHCl = 1,2 mol

m = 0,165 × 108 + 1,2 × 143,5 = 190,02(g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 7:57

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 12 2017 lúc 17:49

Đáp án B


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 14:15

Đặt nFe3O4=a

Dung dịch X gồm a mol CuCl2 và 3a mol FeCl2 Fe3O4+8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3+4H2O

Cu+ 2Fe3+ --> Cu2+ + 2Fe2+

mX=135a+127.3a=61,92g

=> a=0,12 Đặt nHNO3 dư = x

Dung dịch Y gồm 0,12 mol Cu(NO3)2 , 0,36 mol Fe(NO3)3 và x mol HNO3 (dư)

           nNaOH dư = 1,5 - (0,12.2+0,36.3+x)=0,18-x

nNaNO3 = nNaOH pư = 1,5-(0,18-x) = 1,32+x

Hỗn hợp rắn sau nung gồm 1,32+x mol NaNO2 và 0,18-x mol NaOH

          m rắn = 40(0,18-x)+69(1,32+x)=100,6

=> x= 0,08

Hỗn hợp khí thoát ra gồm có NO và NO2

       Đặt nNO = a, nNO2 =b

Bảo toàn nguyên tố N : a+b=1,6-0,08-0,12.2-0,36.3=0,2

      Bảo toàn e : 3a+b=0,12.2+0,12=0,36

 

=> a=0,08 , b=0,12

Bảo toàn khối lượng : mddY = mCu+mFe3O4+mddHNO3-m khí = 307,6 g

       C%Fe(NO3)3= 0,36.242/307,6=28,32%

=> Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 2:12

TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol

→ a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol

Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.

Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol

Giả sử sản phẩm khử chứa N và O

Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol

Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol

Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam

%Cu(NO3)2 = 0 , 16 . 188 258 , 56  . 100% = 11,63%.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 12 2018 lúc 11:30

Chọn đáp án B

TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol → a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol

Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol

TN2: 24,26 g

 78,16 gam chất rắn

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.

Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol

Ta có hệ

 

Giả sử sản phẩm khử chứa N và O

Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol

Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol

Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam

%Cu(NO3)2 = 0 , 16 . 188 258 . 56  . 100% = 11,63%. Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2019 lúc 8:32

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam