Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam

Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với

A. 11,60%.

B. 11,65%.

C. 11,70%.

D. 11,55%.

Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2017 lúc 2:12

TN1: Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

2FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2FeCl2

Vì Cu còn dư 0,1 mol nên sau phản ứng chứa FeCl2 : 3a mol, CuCl2 : a mol

→ a. 232 + 64. ( a + 0,1)= 24,16 → a = 0,06 mol

Vậy X gồm Cu: 0,16 mol và Fe3O4 : 0,06 mol

+ Nhận thấy nếu chất rắn chỉ chứa NaNO2 : 0,12 mol thì mchất rắn = 0,12. 69 > 78,16 gam.

Chất rắn chứa đồng thời NaNO2 : x mol và NaOH : y mol

Giả sử sản phẩm khử chứa N và O

Bảo toàn nguyên tố N → nN = 1,2 - 1,04 = 0,16 mol

Bảo toàn electron → 2nCu + nFe3O4 = 5nN - 2nO → nO = 0,21 mol

Bảo toàn khối lượng → mdd = 24,16 + 240 - 0,16.14 - 0,21. 16 = 258,56 gam

%Cu(NO3)2 = 0 , 16 . 188 258 , 56  . 100% = 11,63%.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết