Kiều Đông Du
Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật (3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi ph...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2017 lúc 2:17

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 4 2018 lúc 10:46

Đáp án : B

Các phương pháp có thể  giống mới mang đặc điểm của cả hai loài là: 3,4

Nuôi cấy mô – tế bào, cấy truyền phôi, nhân bản vô tính đều để tạo ra các cá thể có kiểu gen giống hệt nhau=> Chỉ mang đặc điểm của loài ban đầu

Nuôi cấy hạt phấn rồi đa bội hóa tạo cá thể có kiểu gen đồng hợp tử tất cả các cặp gen=> chỉ mang đặc điểm của loài ban đầu

Bình luận (0)
Rip_indra
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2023 lúc 22:46

- Câu 1 đến 15 mình làm ở đây rồi nhé: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-1-cong-nghe-te-bao-la-a-kich-thich-su-sinh-truong-cua-te-bao-trong-co-the-song-b-dung-hoocmon-dieu-khien-su-sinh-san-cua-co-the-c-nuo.7788836657852

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: A

Câu 19: D

Câu 20: B

Câu 21: A

Câu 22: C

Câu 23: B

Câu 24: B

Câu 25: C

Câu 26: A

Câu 27: A

Câu 28: B

Câu 29: A

Câu 30: A

Câu 31: A

Câu 32: D

Câu 33: C

Câu 34: B

Câu 35: D

Câu 36: B

Câu 37: C

Bình luận (0)
Rip_indra
17 tháng 3 2023 lúc 22:36

Đó Là Sồ Câu Còn Lại Nha Lãnh Hàn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 6:34

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2018 lúc 17:31

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 13:18

Đáp án A.

Có 2 phương pháp là (1) và (3).

(2) không tạo ra các cá thể giống nhau. Vì mỗi cây có nhiều loại hạt phấn khác nhau, cho nên khi lưỡng bội hóa sẽ thu được nhiều dòng thuần khác nhau, cho nên các cá thể có kiểu gen khác nhau.

(4) không tạo ra được các cá thể có kiểu gen giống nhau. Vì khi giao phối cận huyết sẽ sinh ra các dòng thuần chứ không phải chỉ sinh ra 1 dòng thuần.

(5) không tạo ra được các cá thể có kiểu gen giống nhau. Vì công nghệ gen sẽ tạo ra các cá thể có gen được chuyển nhưng các cá thể đó có kiểu gen khác nhau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 10:34

Đáp án B

(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.

(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.

(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.

(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 18:20

Đáp án B

(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.

(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.

(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.

(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 2:54

Đáp án: B

Bình luận (0)