Gọi A, B, C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 3. Tính diện tích của tam giác ABC.
A. 2 2
B. 2
C. 1
D. 2
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị nhu hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=|f(x)+m| có ba điểm cực trị là:
A. m ≤ - 1 hoặc m ≥ 3
B. m ≤ - 3 hoặc m ≥ 1
C. m = -1 hoặc m = 3
D. 1 ≤ m ≤ 3
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + m (m là tham số) có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị (C). Khi đó, số giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng 1 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Biết đồ thị hàm số y = a x 3 + b x 2 + c x + d có 2 điểm cực trị là (-1;18) và (3;-16). Tính a+b+c+d
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x 4 2 - 2 m 2 x 2 + 2 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị của hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành qua điểm cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng có diện tích bằng 64 15 là
tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số Cm : y= -x3 + 3mx2 - 2m3 có 2 điểm cực trị A, B sao cho đường thằng AB vuông góc với đường thằng d : y= -2x
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2. Hỏi S có bao nhiêu phần tử nguyên.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Cho hàm số y = f x liên tục trên ℝ . Biết đồ thị của hàm số y = f ' x như hình vẽ
Số điểm cực trị của hàm số y = f x là
Cho hàm số y = x 3 − 3 m x + 1 1 . Cho A(2;3) tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác ABC cân tại A
A. m=1/2
B. m=-3/2
C. m=-1/2
D. m=3/2
Đáp án A
Ta có y ' = 3 x 2 − 3 m = 3 x 2 − m
Hàm số có 2 điểm cực trị ⇔ y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇒ m > 0 *
Khi đó B m ; 1 − 2 m m , C − m ; 1 + 2 m m ⇒ A B → = 2 − m ; 2 + 2 m m A B → = 2 + m ; 2 − 2 m m
Tam giác ABC cân tại A
⇒ A B = A C ⇔ 2 − m 2 + 2 + 2 m m 2 = 2 + m 2 + 2 − 2 m m 2
⇔ − 8 m + 16 m m = 0 ⇔ m 2 m − 1 = 0 ⇔ m = 0 m = 1 2
Kết hợp điều kiện * ⇒ m = 1 2
Cho hàm số: y= x^2/4
a/ Vẽ đồ thị hàm số (P)
b/ Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.