Cho phản ứng hạt nhân: H 1 2 + H 1 2 → H 2 4 e Đây là
A. phản ứng nhiệt hạch
B. phản ứng thu năng lượng
C. phản ứng phân hạch
D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 15,6 MeV
D. 16,7 MeV
Cho phản ứng hạt nhân \(Cl^{37}_{17}+X\rightarrow Ar^{^{37}_{18}}+n\) x hạt nhân nào
A. \(He^{^3_1}\)
B. \(D^{^2_1}\)
C. \(T^{^3_1}\)
D. \(H^{^1_1}\)
Bảo toàn số khối : \(37+x=1+37\Rightarrow x=1\)
Bảo toàn điện tích : \(17+y=0+18\Rightarrow y=1\)
Chọn D
Cho phản ứng hạt nhân .
Hạt Li đứng yên,nơtron có động năng2MeV. Hạt α và hạt nhân H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 150 và 300. Bỏ qua búc xạ gamma. Lấy tỉ số khối lượng các hạt bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 4,8MeV
B. Tỏa 4,8MeV
C. Thu 1,66MeV
D. Tỏa 1,66MeV
Đáp án D
Phươngpháp: sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định lý sin trong tam giác
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ,ta vẽ được giảnđồ vecto động lượng của phản ứng là:
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:
Năng lượng thu vào
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 MeV. Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 M e V . Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 M e V . Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là:
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 51,9 MeV.
Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng: 3 7 L i + 1 1 H → 2 4 H e + 2 4 H e
Từ phương trình ta thấy, mỗi phản ứng tạo ra được 2 hạt nhân 2 4 H e nên số phản ứng khi tổng hợp được 1 mol hêli là n = N A 2
năng lượng tỏa ra trong mỗi phản ứng: Δ W = W n = 2 W N A = 2.5 , 2.10 24 6 , 02.10 23 = 17 , 3 M e V
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5 , 2.10 24 MeV. Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng ngày là 5 , 2.10 24 M e V . Lấy N A = 6 , 02.10 23 m o l − 1 . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 51,9 MeV.
Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng hạt nhân:
L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + H 2 4 e (Một phản ứng tạo ra 2 hạt nhân heli)
Để tổng hợp 1 mol Heli cần có số phương trình phản ứng bằng một nửa số hạt heli. Ta có số hạt nhân của 1 mol heli:
Q = 1 k N Δ E = 1 k n . N A Δ E ⇒ Δ E = k . Q n . N A = 2.5 , 2.10 24 1.6 , 022.10 23 = 17 , 2 M e V
Chú ý: Nếu mỗi phản ứng tạo ra một hạt He thì năng lượng tỏa ra cho mỗi hạt He là Δ E . Nếu sau phản ứng có k hạt thì năng lượng chia đều cho k hạt. Trường hợp nếu xét N hạt thì năng lượng tỏa ra là Q = N Δ E . 1 k .
Cho phản ứng hạt nhân: Li 3 7 + H 1 1 → He 2 4 + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA= 6,02.1023 moi-1. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA= 6,02.1023 moi-1. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV
B. 34,6 MeV
C. 17,3 MeV
D. 51,9 MeV
Đáp án C
*Phương trình phản ứng hạt nhân :
L 3 7 i + H 1 1 → H 2 4 e + X (Một phản ứng tạo ra 2 hạt nhân heli )
*Để tổng hợp 1 mol Heli cần có số phương trình phản ứng bằng một nửa số hạt heli. Ta có số hạt nhân của 1 mol heli:
Chú ý: Nếu mỗi phản ứng tao ra môt hat He thì năng lượng tỏa ra cho mỗi hạt He. Nếu sau phản ứng có k hạt thì năng lượng chia đều cho k hạt. Trường hợp nếu xét N hạt thì năng lượng tỏa ra là Q = N . ∆ E . 1 k .