Cho hàm số y = f x có đồ thị trên đoạn − 1 ; 4 như hình vẽ dưới đây. Tính tích phân I = ∫ − 1 4 f x d x
A. I = 3
B. I = 5
C. I = 5 2
D. I = 11 2
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn − 4 ; 3 và có đồ thị trên đoạn − 4 ; 3 như sau:
Số điểm cực đại của đồ thị hàm số bằng:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Hàm số có 1 điểm cực đại x = - 3.
Cho hàm số f(x) có đạo hàmf'(x) xác định và liên tục trên đoạn [0;6]. Đồ thị hàm số y=f'(x) như hình vẽ bên. Biết f(0)=f(3)=f(6)=-1,f(1)=f(5)=1. Số điểm cực trị của hàm số y = [ f ( x ) ] 2 trên đoạn [0;6] là
A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 8.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-1;4] và có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình bên. Hỏi hàm số g ( x ) = f x 2 + 1 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. .
B. .
C. .
D. .
Các nghiệm trên đều là các nghiệm bội lẻ, do đó đều là cực trị của hàm số
Xét x = -1 ta có
từ đó ta có bảng xét dấu g’(x) như sau:
Dựa vào các đáp án ta thấy hàm số y = g(x) nghịch biến trên (0;1)
Chọn B
Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập số thực và có đạo hàm f'(x). Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho bởi hình bên dưới. Biết rằng f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên đoạn [0;4] là
A. f(1)
B. f(0)
C. f(2)
D. f(4)
Chọn D
Từ đồ thị của hàm số y = f'(x) ta suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x) trên đoạn như sau:
Từ bảng biến thiên, ta có nhận xét sau:
Ta lại có: f(0) + f(1) - 2f(2) = f(4). - f(3)
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị f'(x) như hình vẽ
Giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = f(x) - 1 3 x 3 + x - 1 trên đoạn [-1;2] bằng
A. f(-1) - 5 3
B. f(1) - 1 3
C. f(2) - 5 3
D. - 1 3
Chọn B
Ta có:
Từ đồ thị ta cáo bảng xét dấu
Giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = f(x) - 1 3 x 3 + x - 1 trên đoạn [-1;2] bằng f(1) - 1 3
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) là các hàm xác định và liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên (trong đó đường cong đậm hơn là của đồ thị hàm số y=f(x). Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f(1-g(2x-1))=m có nghiệm thuộc đoạn - 1 ; 5 2
A. 8
B. 3
C. 6
D. 4
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên đoạn 0 ; 7 2 có đồ thị hàm số y=f '(x) như hình vẽ. Hỏi hàm số y=f(x) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0 ; 7 2 tại điểm x 0 nào dưới đây?
A. x 0 = 2
B. x 0 = 1
C. x 0 = 0
D. x 0 = 3
Cho hàm số f(x). Biết hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình bên. Trên đoạn [-4;3] hàm số g(x) = 2f(x) + 1 - x 2 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x 0 = - 4
B. x 0 = - 1
C. x 0 = 3
D. x 0 = - 3
Đáp án B
Ta có g x = 2 f x + 1 - x 2 → g ' x = 2 f ' x - 2 1 - x ; g ' x = 0 ⇔ f ' x = 1 - x
Đồ thị hàm số y = f '(x) cắt đường thẳng y = 1 - x tại x = -4, x = -1, x = -2
Đồng thời g '(x) đổi dấu từ - sang + khi đi qua x = - 1 → m i n - 4 ; 3 g x = g - 1 .
Cho hàm số f(x). Biết hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên.
Trên đoạn [-4;3] hàm số g ( x ) = 2 f ( x ) + 1 - x 2 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm, liên tục trên đoạn [-3;3] và đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Biết f(1)=6 và g(x)=f(x)- ( x + 1 ) 2 2 .
Kết luận nào sau đây là đúng
A. Phương trình g(x)=0 có đúng hai nghiệm thuộc [-3;3].
B. Phương trình g(x)=0 có đúng một nghiệm thuộc [-3;3].
C. Phương trình g(x)=0 không có nghiệm thuộc [-3;3].
D. Phương trình g(x)=0 có đúng ba nghiệm thuộc [-3;3].