Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngừi lạ:
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 3 2022 lúc 14:38

Áp dụng biểu thức định luật Sác - lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:

\(\dfrac{p1}{T1}=\dfrac{p2}{T2}\Rightarrow T2=\dfrac{T1\cdot p2}{p1}=\dfrac{1,5\cdot280}{1}=420\left(K\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2018 lúc 5:35

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 12:56

- Chỉ ra đây là quá trình đẳng tích

- Áp dụng định luật Sác – lơ:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được p 2  = 4atm.

Nguyễn Viết Khiêm
Xem chi tiết
VuongTung10x
12 tháng 4 2020 lúc 16:29

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2017 lúc 7:58

Đáp án C

1at = 1,013.105Pa

p1V1 = p2V2 V2=300l

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2018 lúc 16:32

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

Suy ra độ biến thiên khối lượng khí trong bình là:

Dấu "–" cho biết khí thoát bớt ra khỏi bình.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 6:40

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là m 1 , m 2 .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2018 lúc 12:52

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + n H 2 O →  H 2 S O 4 .n H 2 O

2NaOH + C O 2  → N a 2 C O 3  +  H 2 O

Số mol  C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong hỗn hợp A là: 0,095.12 = 1,14 (g).

Khối lượng H trong hỗn hợp A là: 1,3 - 1,14 = 0,16 (g).

Số mol  H 2 O sau phản ứng là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Để tạo ra 0,095 mol  C O 2  cần 0,095 mol O 2 ;

Để tạo ra 0,08 mol  H 2 O  cần 0,04 (mol)  O 2 .

Số mol  O 2  đã tham gia phản ứng là: 0,095 + 0,04 = 0,135 (mol).

Số mol  O 2  ban đầu là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2  còn dư là: 0,155 - 0,135 = 0,02 (mol).

Số mol 3 chất trong bình sau phản ứng:

0,095 + 0,08 + 0,02 = 0,195 (mol).

Nếu ở đktc thì V O  = 0,195.22,4 = 4,37 (lít).

Thực tế V2 = 8,4 lít

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Đổi thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol khí trước phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hiđrocacbon: 0,1875 - 0,155 = 0,0325 (mol).

Đặt lượng C n H 2 n là a mol, lượng C m H 2 m - 2  là b mol, ta có a + b = 0,0325.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2 : l,5na + (l,5m - 0,5)b = 0,135 (2)

Số mol C O 2 : na + mb = 0,095 (3)

Từ (2) và (3), tìm được b = 0,015 ⇒ a = 0,0175

Thay các giá trị của a và b vào (3), ta có :

1,75. 10 - 2 n + 1,5. 10 - 2 m = 9,5. 10 - 2

7n + 6m = 38

Nếu n = 2 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n = 3 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n > 3 thì m < 2 (loại).

% về thể tích của C 2 H 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về thể tích của C 4 H 6  là 46,2%

Bùi Thanh Uyên Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 19:56

\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{P_1\cdot T_2}{T_1}=\dfrac{150+273}{100+273}=1.1\left(atm\right)\)