Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 10:01

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

nguyen khanh li
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 14:14

góc bét

 

Minh Anh
16 tháng 11 2021 lúc 14:14

một góc vuông

Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 14:14

góc vuông.

nguyen thi thuy
Xem chi tiết
nguyen minh nghia
2 tháng 3 2015 lúc 11:05

Nay ban, to viet dau (gach cheo''/'') la phan nhe!

Goc tao boi hai tia phan giac cua goc ke bu bang 900

Vi Goc ke bu co tong so do bang 1800

Muon tinh goc tao boi hai tia phan giac cua hai goc ke bu ta chi viec lay:

  1800x1/2=900

Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 2 2016 lúc 9:57

Hai góc kề bù có tổng số đo là 1800

=> Góc tạo bởi 2 tia p/giác của hai góc kề bù bằng nửa tổng số đo của chúng: 

= 1/2 . 1800 = 900 (tạo thành góc vuông).

Út Nhỏ Jenny
4 tháng 2 2016 lúc 10:01

thanks nha hiền

lê chí quyết
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
10 tháng 4 2015 lúc 21:22

=90 độ

vì 90độ là góc vuông (cũng chả biết giải thích làm sao nữa, nhưng hầu như bài toán nào cũng thế)

Bùi Nguyễn Tú Như
10 tháng 4 2015 lúc 21:29

90 độ 

vì góc kề bù có số đo là 180 độ mà tạo bởi hai tia phân giác thi mỗi góc đương nhiên = 90 độ

Đặng Hoàng Uyên Lâm
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
12 tháng 3 2019 lúc 7:56

Gọi \(\widehat{xOz}\), \(\widehat{zOy}\) là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) , \(\widehat{zOy}\)
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy, nên:
 \(\hept{\begin{cases}\widehat{uOz}=\widehat{xOu}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\\\widehat{zOv}=\widehat{yOv}=\frac{\widehat{zOy}}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\widehat{uOz}=\widehat{xOz}\\2\widehat{zOv}=\widehat{zOy}\end{cases}}\)
Ta lại có:
\(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\) ( kề bù )
\(\Rightarrow2\widehat{uOz}+2\widehat{zOv}=180^0\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=180^0\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=180^0\div2\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{uOz}+\widehat{zOv}\right)=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{uOv}=90^0\) (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
\(\Rightarrow\) Tia Ou vuông góc tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
12 tháng 3 2019 lúc 8:04

A O E B C D

ta có góc AOE+EOC=180

MÀ BOC=AOB, OED=DOC

vậy BOC+DOE=\(\frac{AOE+EOC}{2}=\frac{180}{2}=90\)

Bangtan Bàngtán Bất Bình...
12 tháng 3 2019 lúc 8:08

À mk quên kí hiệu 2 góc phân giác  bằng nhau

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Đoàn Vân Thiên
23 tháng 2 2022 lúc 14:19

TL

undefined

Học tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
bốp
14 tháng 7 2022 lúc 20:37

90

Lê Mỹ Phương
15 tháng 7 2022 lúc 9:05

90

Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
ST
13 tháng 7 2018 lúc 16:24

O y y x m z n

Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (vì Om là tia phân giác của xOz)

\(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{yOz}}{2}\) (vì On là tia phân giác của yOz)

Có: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=\frac{\widehat{xOz}}{2}+\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{\widehat{xOz}+\widehat{yOz}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> Om _|_ On (đpcm)

Oo™ღ♡Lεĭ'ʑ_︵_♥Oo
19 tháng 5 2020 lúc 19:35

mOz=12ˆxOzˆmOz=12^xOz^                                  (1)(1)     (  vì Om là hai tia phân giác của  xOzˆxOz^  )

zOnˆ=12zOyˆzOn^=12zOy^                                   (2)(2)     (  vì On là hai tia phân giác của  zOyˆzOy^  )

Từ  (1)(1)  và  (2)(2)  , ta có :

mOzˆ+zOnˆ=12.(xOzˆ+zOyˆ)mOz^+zOn^=12.(xOz^+zOy^)    (3)(3)

Vì tia  OzOz  nằm giữa hai tia  Om,OnOm,On  và vì  xOzˆxOz^  và  zOyˆzOy^  kề bù (gt)(gt)

Nên  từ  (3)(3)  ⇒mOnˆ=12.1800⇒mOn^=12.1800

Hay  mOnˆ=900

Khách vãng lai đã xóa