Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một thiết bị tiêu thụ điện thì thấy cường độ dòng điện chạy qua thiết bị trễ pha π 6 so với điện áp. Hệ số công suất tiêu thụ điện của thiết bị là
A. 0 , 5
B. 3
C. 1 3
D. 3 2
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một thiết bị tiêu thụ điện thì thấy cường độ dòng điện chạy qua thiết bị trễ pha π / 6 so với điện áp. Hệ số công suất tiêu thụ điện của thiết bị là
A. 0,5
B. 3
C. 1 / 3
D. 3 /2
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 30 o so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là:
A. 1
B. 0,87
C. 0,5
D. 0,71
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị lệch pha 30 độ so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị này là
A. 1
B. 0,87
C. 0,5
D. 0,71
Hệ số công suất của thiết bị cos φ = cos 30 0 = 0 , 87
Đáp án B
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị lệch pha 60 ° so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là
A. 0,87
B. 0,71
C. 0,50
D. 1,00
Đáp án C
Ta có khi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch là: cosφ = cos60° = 0,50.
(Câu 21 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH2) Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 300 so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là
A. 1.
B. 0,87.
C. 0,5.
D. 0,71.
GIẢI THÍCH: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều: cos φ = cos300 = 0,87.
Chọn B.
Khi đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều 120 V - 50 Hz thì thấy dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 2 A và trễ pha 60 0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi mắc nối tiếp cuộn dây trên với một đoạn mạch điện X rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều như trên thì thấy dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng 1 A và sớm pha 30 0 so với điện áp hai đầu mạch X. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch khi ghép Thêm X là
A. 120 W
B. 300 W
C. 200 2 W
D. 300 3 W
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π / 3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 60 3 W
B. 200 W
C. 160 3 W
D. 120 2 W
Đáp án A
+ Ban đầu là đoạn mạch RL:
+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R' và C.
Ta vẫn có φ A M = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên φ X = - π/6.
Ta có hệ :
Suy ra công suất X:
Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc vào điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua AM là 1,25 A và dòng điện này lệch pha π/3 so với điện áp trên mạch AM. Mắc nối tiếp mạch AM với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A và điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:
A. 60 3 W.
B. 200 W.
C. 160 3 W.
D. 120 2 W.
Đáp án A
+ Tổng trở của mạch RC:
Z R C = U I = 160 Ω
+ Tổng trở của mạch RCX:
Z = U I = 200 Ω
Vì u R C vuông pha với
u X → Z X = Z 2 - Z R C 2 = 120 Ω → U X = 120 V .
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X:
P = U I cos φ = 120 . 1 . cos 30 ° = 60 3 W