Đáp án C
Ta có khi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch là: cosφ = cos60° = 0,50.
Đáp án C
Ta có khi φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch thì hệ số công suất của mạch là: cosφ = cos60° = 0,50.
Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một thiết bị điện lệch pha 30 o so với cường độ dòng điện chạy qua thiết bị đó. Hệ số công suất của thiết bị lúc này là:
A. 1
B. 0,87
C. 0,5
D. 0,71
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một thiết bị tiêu thụ điện thì thấy cường độ dòng điện chạy qua thiết bị trễ pha π 6 so với điện áp. Hệ số công suất tiêu thụ điện của thiết bị là
A. 0 , 5
B. 3
C. 1 3
D. 3 2
Trong giờ thực hành, một học sinh muốn đo hệ số công suất của một thiết bị điện X bằng các dụng cụ gồm: điện trở, vôn kế lí tưởng, nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi; các dây nối có điện trở không đáng kể. Tiến hành thí nghiệm bằng cách mắc nối tiếp điện trở và thiết bị X, sau đó nối vào nguồn điện. Học sinh này dùng vôn kế đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở và hai đầu thiết bị X thì vôn kế có số chỉ lần lượt là: 220V, 100V và 128V. Hệ số công suất của thiết bị X là
A. 0,71
B. 0,55
C. 0,94
D. 0,86
Trong giờ thực hành, một học sinh muốn đo hệ số công suất của một thiết bị điện X bằng các dụng cụ gồm: điện trở, vôn kế lí tưởng, nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi; các dây nối có điện trở không đáng kể. Tiến hành thí nghiệm bằng cách mắc nối tiếp điện trở và thiết bị X, sau đó nối vào nguồn điện. Học sinh này dùng vôn kế đo điện áp hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở và hai đầu thiết bị X thì vôn kế có số chỉ lần lượt là: 220V, 100V và 128V. Hệ số công suất của thiết bị X là
A. 0,71
B. 0,55
C. 0,94.
D. 0,86
Một đoạn mạch điện xoay chiều có φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sinφ
B. cosφ
C. tanφ
D. cotφ
Một đoạn mạch điện xoay chiều có φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sin φ
B. cos φ
C. tan φ
D. c o t φ
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 , đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 ( V ), tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 60 độ so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là.
A. 36(W)
B. 72(W)
C. 144(W)
D. 288(W)
Cho mạch RLC không phân nhánh có R = 50 Ω , đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U = 120 V, tần số không đổi thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha 60 ° so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tỏa nhiệt của mạch là:
A. 36 W
B. 72 W
C. 144 W
D. 288 W
Mạch điện xoau chiều AB gồm một cuộn dây có điện trở, một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu. Điểm M ở giữa cuộn dây và điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số không đổi và giá trị hiệu dụng 200V thì trong mạch có cộng hưởng điện. Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đôi độ lệch pha giữa cường độ dòng điện so với điện áp hai đầu MB. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là
A. 240V
B. 120V
C. 180V
D. 220V