Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị trí cao nhất là 1s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s
B. 1s
C. 4s
D. 0,5s
Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả cầu của con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1 s
B. 0,5 s
C. 2 s
D. 4 s
Một con lắc đơn dao động trong trường trọng lực của trái đất với khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả nặng ở vị trí cao nhất là 0,5 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2 s.
B. 1 s.
C. 4 s.
D. 0,5 s.
+ Hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí cao nhât tương ứng với thời gian là t = T 2 = 0 , 5 → T = 1 s.
Đáp án B
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1 = - A đến vị trí có li độ x2 = A/2 là 1s. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1/3 s
B. 2 s
C. 3 s
D. 6 s
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác
Cách giải:
Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = - A đến x2 = A/2 tương ứng với góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m=10g, độ cứng lò xo là k = π 2 N / c m , dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
A.0,02 (s).
B. 0,04 (s).
C. 0,03 (s).
D. 0,01 (s).
Chọn đáp án D
Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là 2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s
Chu kì dao động của con lắc đơn là 1s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng:
A. 1/3 s.
B. 2/13 s.
C. 1/12 s.
D. 2/3 s.
Chọn C
+ Động năng cực đại: x=0
+ Động năng bằng 3 lần thế năng
=> 4 W t = W ⇒ 4 . k x 2 2 = k A 2 2 ⇒ x = ± A 2
+ Thời gian ngắn nhất để con lắc đi như đề ra:
t = T 12 = 1 12 s .
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là
A. 0,418 s
B. 0,209 s
C. 0,314 s
D. 0,242 s
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là
A. 0,418 s.
B. 0,209 s.
C. 0,314 s.
D. 0,242 s.
Đáp án A
Chu kì dao động của vật:
Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là
A. 0,418 s.
B. 0,209 s.
C. 0,314 s.
D. 0,242 s.
Đáp án A
Chu kì dao động của vật: T = 2 π m k = 2 π 0 . 1 10 = π 5 ( s )
Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 10 N/m và vật nặng có khối lượng m = 100 g. Dao động theo phương ngang với biên độ A = 2 cm. Trong mỗi chu kì dao động, khoảng thời gian ngắn nhất mà vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cấn bằng không nhỏ hơn 1 cm là:
A. 0,418 s
B. 0,209 s
C. 0,314 s
D. 0,242 s
- Chu kì dao động của vật:
- Khoảng thời gian trong mỗi chu kì vật nặng ở những vị trí có khoảng cách với vị trí cân bằng không nhỏ hơn 1cm là: