+ Hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí cao nhât tương ứng với thời gian là t = T 2 = 0 , 5 → T = 1 s.
Đáp án B
+ Hai lần liên tiếp con lắc ở vị trí cao nhât tương ứng với thời gian là t = T 2 = 0 , 5 → T = 1 s.
Đáp án B
Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp quả cầu của con lắc ở vị trí cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1 s
B. 0,5 s
C. 2 s
D. 4 s
Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị trí cao nhất là 1s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 2s
B. 1s
C. 4s
D. 0,5s
Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 5 3 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là:
A. 0,4 s.
B. 0,1 s.
C. 0,5 s.
D. 0,2 s
Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2 s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó
A. 2,010 s.
B. 1,992 s.
C. 2,008 s.
D. 1,986 s.
Hai con lắc đơn đang dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song, sao cho vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất là 2 s và chiều dài của nó ngắn hơn chiều dài con lắc thứ hai một chút. Quan sát cho thấy, cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 3 phút 22 s thì cả hai con lắc cùng đi qua gốc tọa độ theo chiều dương. Chu kì dao động của con lắc thứ hai là:
A. 2,02 s.
B. 1,91 s.
C. 2,04 s.
D. 1,98 s.
Một con lắc đơn A dao động nhỏ với T A trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kì T B = 2 ( s ) . Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút ( T A > T B ) nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là
A. 2,066 s.
B. 2,169 s.
C. 2,069 s.
D. 2,079 s.
Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, vật nặng có cùng khối nhưng mang điện tích lần lượt là q 1 , q 2 . Chúng dao động điều hòa trong điện trường đều E → hướng thẳng đứng xuống, tại cùng một nơi xác định, chu kì lần lượt là 0,5 s; 0,3 s . Khi tắt điện trường thì hai con lắc dao động với chu kì là 0,4 s. Tỉ số q 1 q 2 là
A. − 81 175
B. − 7 9
C. 175 81
D. 9 7
Quả lắc của đồng hồ coi như con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc là 2 s. Đặt con lắc vào thang máy đi lên nhanh dần đều từ mặt đất. Biết con lắc đạt độ cao 200 m sao 20 s. Khi đó chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 1,80 s
B. 1,91 s
C. 2,10 s
D. 2,20 s
Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc này tới địa điểm B cho nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A
A. tăng 0,1%.
B. tăng 1%.
C. giảm 1%.
D. giảm 0,1%.