Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Loren Kid
Xem chi tiết
dương minh phương
5 tháng 3 2017 lúc 20:18

kích nha kết bạn với mình nha

Cô Bé Xinh Xắn
5 tháng 3 2017 lúc 20:27

a, Để A là phân số thì 2.n+ 4 phải khác 0

b, n = 0 suy ra \(\frac{5}{2.n+4}\)=\(\frac{5}{2.0+4}\)=\(\frac{5}{4}\)

  hai câu còn lại làm tương tự nhé!

Nguyễn Danh Đỗ
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 4 2020 lúc 21:49

a)

Để A tồn tại thì mẫu số phải khác 0

Khi đó \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)

Vậy để A tồn tại thì \(n\ne2\)

b)

Để A là số nguyên hay \(-\frac{5}{n-2}\in Z\)

Để \(-\frac{5}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;7;1;-3\right\}\)

Vậy............

Để A < 0 thì \(-\frac{5}{n-2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{n-2}>0\)

\(\Rightarrow n-2>0\Rightarrow n>2\)

Vậy để A < 0 thì n > 2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
16 tháng 1 2017 lúc 21:40

Để A là một số nguyên

=> n - 2 chia hết cho n + 5

=> n + 5 - 7 chia hết cho n + 5

=> -7 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(-7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n + 51-17-7
n-4-62-12

Vậy những số ngoài (-4 ; -6 ; 2 ; -12) thì A là phân số 

✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
29 tháng 3 2020 lúc 16:07

a) Để A=\(\frac{n-2}{n+5}\)là 1 phân số thì n+5 khác 0 , n khác -5 và n-2 ko chia hết cho n+5

=>n+5-7 ko chia hết cho n+5

=>7 ko chia hết cho n+5

=>n+5 ko thuộc Ư (7)={1;7;-1;-7}

=>n ko thuộc {-4;2;-6;-12}

b) Để A là 1 số nguyên 

=>n-2 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

....

Đến đấy lm nốt nha bn

mk lm tắt mấy chỗ mong bn thông cảm mk bận lắm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:03

a) n - 5 / n + 1

=> n + 1 - 6 / n + 1

=> 6 / n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

b) A tối giản => bỏ số âm

A cô thể thuộc {1;2;3;6}

Vì 1 - 5 là số âm => bỏ 1

Vì 2 - 5 âm => bỏ 2

Vì 3 - 5 âm => bỏ 5

Vậy để A tối giản => n = 6

Nguyễn Linh Nhi
2 tháng 8 2016 lúc 16:02

tớ quên mất điều kiện là: (n thuộc Z và n khác -1)

Moon Moon
Xem chi tiết
Huyền My
Xem chi tiết
Tớ Yêu Toán Và Tiếng Anh...
26 tháng 5 2016 lúc 17:43

a. Để A có giá trị của số nguyên thì:

n-5 chia hết cho n+1

<=> n+1-6 chia hết cho n+1

<=> 6 chia hết cho n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)

Hay n+1 thuộc ước của 6 ={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Ta có bảng sau:

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7
\(A=\frac{n-5}{n+1}\)-5(lấy)7(lấy)-2(lấy)-4(lấy)-1(lấy)3(lấy)0(lấy)2(lấy)

 

Vậy n thuộc{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

b.Ta có:

\(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> \(A=\frac{n-5}{n+1}\)tối giản <=> \(\frac{6}{n+1}\) tối giản

<=> 6 và n+1 có ước chung là 1

Vì 6 chia hết cho 2;3 và 6 nên n+1 không chia hết cho 2;3 và 6.

Vì n+1 không chia hết cho 3 nên n+1 khác 3.k(k thuộc N*)=> n khác 3.k-1

Vì n+1 không chia hết cho 2 nên n+1 khác 2.m(m thuộc N*)=> n khác 2.m-1

Mà 2x3=6 nên n khác 2.m-1 và 3.k-1 thì A là phân số tối giản.

Vậy n khác 2.m-1 và 3.k-1 thì A là phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt nhé!ok

 

Tớ Yêu Toán Và Tiếng Anh...
26 tháng 5 2016 lúc 20:23

ột số kí hiệu mình k biết được mong bạn thông cảm nhé! bucminh

Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
ST
1 tháng 5 2017 lúc 17:54

A = \(\frac{2n+3}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}+\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+3+3n-5+4n-5}{n-3}=\frac{9n-7}{n-3}=\frac{9n-27+20}{n-3}=\frac{9\left(n-3\right)+20}{n-3}=9+\frac{20}{n-3}\)

a, Để A nguyên <=> n - 3 thuộc Ư(20) = {1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}

n-31-12-24-45-510-1020-20
n42517-18-213-723-17

Vậy...

b, Để A tối giản <=> UCLN(20,n-3) = 1

=> n-3 không chia hết cho 20

=> n-3 khác 20k (k thuộc Z)

=> n khác 20k + 3

Vậy.....

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2017 lúc 18:02

a) Ta có : 

\(A=\frac{2n+3}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}+\frac{4n-5}{n-3}=\frac{\left(2n+3\right)+\left(3n-5\right)+\left(4n-5\right)}{n-3}=\frac{7n-7}{n-3}=\frac{7n-21+14}{n-3}=\frac{7\left(n-3\right)+14}{n-3}=7+\frac{14}{n-3}\)để A là số nguyên thì \(\frac{14}{n-3}\)là số nguyên

\(\Rightarrow14\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\)Ư ( 14 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 7 ; -7 ; 14 ; -14 }

lập bảng ta có :

n - 3 1-12-27-714-14
n425110-417-11

b) Để A là phân số tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯCLN ( 7n - 7 ; n - 3 ) = 1 \(\Leftrightarrow\)ƯCLN ( 14 ; n - 3 ) = 1

\(\Leftrightarrow\)n - 3 không chia hết cho 14

\(\Rightarrow\)n - 3 \(\ne\)14k

\(\Rightarrow\)\(\ne\)14k + 3

Bùi Khánh Linh
1 tháng 5 2017 lúc 18:03

mình viết nhầm đề bài rồi

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết