Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 8:41

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 8 2018 lúc 5:05

Chọn đáp án B.

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng trong điện trường:

Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .16.10 5 40 = 0 , 04 ( m ) = 4 ( c m ) .

→ Sau khi ngắt điện trường con lắc sẽ dao động quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ:

A = Δ l 0 = 4 c m .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2017 lúc 5:42

Hà Phương Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 5 2022 lúc 5:39

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{250}{100}.0=0\left(J\right)\)

Thế năng đàn hồi:

\(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\text{∆}x\right)^2=\dfrac{1}{2}.100.\dfrac{1}{2500}=0,02\left(J\right)\)

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_{đh}=0+0,02=0,02\left(J\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 8 2018 lúc 2:14

Đáp án B

- Khi đặt trong điện trường thì vật đứng yên ở VTCB → Fd = Fdh → qE = k∆l.

Khi đó lò xo giãn một đoạn

 

- Sau khi ngắt điện trường vật sẽ dao động với biên độ A = ∆l = 3 cm

Phan Minh Tân
Xem chi tiết
Nhàn Phạm Thị Hồng
13 tháng 10 2018 lúc 19:43

Đenta l(độ dãn của lò xo)=|0,11-0,12|=0,01(m)

Fđh=K*đenta l=50*0,01=0,5N

Fđh=m*g*sin a

=>sin a=Fđh/(m*g)=0,5/(0,1*10)=0,5N=>a=30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 5 2017 lúc 12:05

Chọn đáp án D.

+ Gắn con lắc trong hệ quy chiếu của vật m, theo phương ngang vật m0 chịu tác dụng của 2 lực:

Lực quán tính: F q t ⇀ = - m 0 a ⇀  ngược chiều với gia tốc  a ⇀

Lực điện trường: F ⇀ = q E ⇀  cùng chiều với điện trường  E ⇀

+ Chọn trục tọa độ Ox có phương nằm ngang, gốc tọa độ O là VTCB, chiều dương hướng sang phải.

+ Khi có thêm lực điện trường tác dụng hướng sang phải thì VCTB dịch chuyển về phía phải đoạn  (so với vị trí lò xo không biến dạng). Do đó biên độ của vật là: (1) 

+ Khi thả vật đang ở biên âm, sau thời gian  thì vật  m 0 bong nên vật  m 0 tách khỏi mm x = A 2 . Lúc này lực quán tính đang hướng sang phải nên hợp lực tác dụng lên vật là:

+ Theo đề, khi vật  m 0 bị tách thì:

(2)

+ Thay (1) vào (2) ta có:

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 11:37

Đáp án C

Hướng dẫn:

Vật B tích điện → sẽ chịu tác dụng của lực điện, do đó tại vị trí cân bằng O ban đầu của vật A, lò xo đã giãn một đoạn Δ l 0 = q E k = 10 − 6 .10 5 10 = 1 cm.

+ Cắt dây nối hai vật, A không chịu tác dụng của lực điện, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ (vị trí lò xo không giãn) với biên độ A = 1 cm và chu kì T = 2 π m k = 2 π 1 10 = 2 s. Vật B chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc a = q E m = 10 − 6 .10 5 10 = 0 , 01 m / s 2 .

+ Lò xo có chiều dài ngắt nhất kể từ thời điểm sợi dây bị đứt tương ứng với chuyển động của A từ biên dương về biên âm → Δt = 0,5T = 1 s.

Khoảng cách giữa hai vật Δ x = L + 2 A + 0 , 5 a t 2 = 17 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 14:18

Đáp án B

Nên nhớ các công thức trong dao động tắt dần:

Quãng đường vật đi được đến khi dừng hẳn:  s   =   k A 2 2 μ m g

Thay số vào ta được: s =  10 . 0 , 07 2 2 . 0 , 1 . 0 , 1 . 10   =   0 , 245   m   =   24 , 5   c m