Cho hàm số y = − x 3 + 3 x 2 + 1 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 1
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng − ∞ ; 0
D. Hàm số đồng biến trên khoảng 1 2 ; 3 2
Cho hàm số y = sinx + cosx - 3 x. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. Hàm số có điểm cực trị.
B. Hàm số nghịch biến trên ℝ .
C. Hàm số đồng biến trên ℝ
D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
Đáp án B
Ta có
Vậy hàm số nghịch biến trên ℝ
Hàm số y = x – sin 2x + 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Nhận điểm x = -π/6 làm điểm cực tiểu
B. Nhận điểm x = π/2 làm điểm cực đại
C. Nhận điểm x = -π/6 làm điểm cực đại
D. Nhận điểm x = π/2 làm điểm cực tiểu
Cho hàm số y= x 2 + 3 x + 1 x - 1 , x > 1 x - 1 , x ≤ 1
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.Hàm số liên tục tại x = 1
B.Hàm số có đạo hàm tại x = 1
C. F(0) = -2
D.F(-2) = -3
Ta có: y(0) = 0-1= - 1
Và y(-2) = -2 – 1 = - 3
*Xét tính liên tục của hàm số tại x=1
lim x → 1 + y = lim x → 1 + x 2 + 3 x + 1 x − 1 = + ∞ x → 1 + : x − 1 > 0 ; lim x → 1 + ( x − 1 ) = 0 lim x → 1 + ( x 2 + 3 x + 1 ) = 5 > 0
Và lim x → 1 − y = lim x → 1 − ( x − 1 ) = 0
⇒ lim x → 1 + y ≠ lim x → 1 − y
Do đó, hàm số đã cho không liên tục tại x =1
Suy ra, hàm số cũng không có đạo hàm tại x = 1
Chọn D.
Cho hàm số y = 3 ( x 2 + 1 ) ( x - 3 ) ( x + 1 ) 3
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là y = 3 và y = -1
D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là x = 3 và x = -1
Hàm số có đúng một tiệm cận ngang y=3.
Chọn B
Cho hàm số f ( x ) = 3 x + 2 k h i x < - 1 x 2 - 1 k h i x ≥ - 1 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
A. f(x) liên tục trên R.
B. f(x) liên tục trên (-∞; -1].
C. f(x) liên tục trên (-1; +∞).
D. f(x) liên tục tại x = -1.
+ Trên (-1; +∞), f ( x ) = x 2 - 1 là hàm đa thức nên hàm số liên tục trên khoảng đó.
+ Trên (-∞; -1), f(x) = 3x + 2 là hàm đa thức nên hàm số liên tục trên (-∞; -1).
- Ta xét tính liên tục của hàm số tại điểm x = -1:
- Do đó f(x) không liên tục tại x= -1 nên A, B, D sai.
Chọn C.
Cho hàm số y = f ( x ) c ó f ' ( x ) > 0 , ∀ x ∈ ( a , b ) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số đồng biến trên ( a , b )
B. Hàm số nghịch biến trên ( a , b )
C. Hàm số nhận giá trị không đổi trên ( a , b )
D. Hàm số đồng biến trên ℝ
Cho hàm số y = 2 x − 3 4 − x Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây
A. Hàm số nghịch biến trên ℝ
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
C. Hàm số đồng biến trên ℝ
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
Đáp án B
Tập xác định ℝ \ 4
Ta có y ' = 3 4 − x 2 > 0 , ∀ x ≠ 4 , nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Cho hàm số y = 2 x - 3 4 - x Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây.
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.
B. Hàm số đồng biến trên ℝ
C. Hàm số nghịch biến trên ℝ
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
Cho hàm số y = 2 x − 3 4 − x . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định
B. Hàm số đồng biến trên R
C. Hàm số nghịch biến trên R
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định
Đáp án A
Ta có: y ' = 5 4 − x 2 > 0 , ∀ x ≠ 4 hàm số đồng biến trên các khoàng − ∞ ; 4 và 4 ; + ∞
Cho hàm số y = 3 x + 2 x - 3 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên các nửa khoảng ( - ∞ ; 3 ] và [ 3 ; + ∞ )
B. Hàm số đã cho luôn đồng biến trên các khoảng - ∞ ; 3 và 3 ; + ∞
C. Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; 3 và 3 ; + ∞
D. Hàm số đã cho đồng biến trên R
Đáp án C
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng - ∞ ; 3 và 3 ; + ∞