Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 9 2017 lúc 15:47

Chọn đáp án D.

Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 5:07

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 12 2018 lúc 7:14

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 14:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 6 2021 lúc 9:44

Khoanh và giải thích

1. So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện

A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn

B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn

C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn

D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn

=> Chọn B

2. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Điện môi là môi trường cách điện

B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1

C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần

D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1

Vì hằng số điện môi nhỏ nhất bằng 1 trong môi trường chân không.

=> Chọn D.

3. Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp

A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

=> Chọn C vì : Lực cu-lông áp dụng cho các điện tích điểm.

4. Có thể áp dụng định luật Cu-lông cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường.

B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.

D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do cho cùng môi trường.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2017 lúc 6:28

Chọn D. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là lực điện từ.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 3:37

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 2 2018 lúc 13:17

Chọn đáp án D.

+ Lực tĩnh điện 

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K ( n = 1) là F

Nên ta có:

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N (n = 4) là  F 4 = F 4 4

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L (n = 2) là:  F 2 = F 4 4

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm:

Bình luận (0)