Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 45 o
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng.
A. 60 °
B. 30 °
C. 90 °
D. 45 °
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 60 o
B. 30 o
C. 90 o
D. 45 o
Đáp án C
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.
Vì tứ diện ABCD đều nên A G ⊥ ( B C D ) .
Ta có C D ⊥ A G C D ⊥ B G
Vậy số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 900.
Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
Tứ diện đều ABCD số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 60 °
B. 45 °
C. 30 °
D. 90 °
Đáp án D
Gọi M là trung điểm CD
C D ⊥ B M C D ⊥ A M ⇒ C D ⊥ A B M ⇒ C D ⊥ A B C D ; A B = 90 °
Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là
A. 45⁰.
B. 90⁰.
C. 60⁰.
D. 30⁰.
Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho số đo cung AB = 60o; số đo cung BC = 90o và số đo cung CD = 120o.
a) Tứ giác ABCD là hình gì?
b) Chứng minh rằng hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.
c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.
ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)
ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)
Từ (1) và (2) có:
ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)
ˆBADBAD^ và ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.
Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )
b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:
ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900
Vậy AC ⊥ BD
c)
Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R
Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2
AD = BC = R√2
nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3
Hướng dẫn giải:
ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)
ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)
Từ (1) và (2) có:
ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)
ˆBADBAD^ và ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.
Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )
b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:
ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900
Vậy AC ⊥ BD
c)
Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R
Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2
AD = BC = R√2
nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3
Cho tứ diện ABCD có BC=a, C D = a 3 , B C D ^ = A B C ^ = A D C ^ = 90 ° . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng 60 ° . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. a 3 2
B. a 3
C. a
D. a 7 2
Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 600
B. 900
C. 450
D. 300
Đáp án B
Phương pháp giải: Tứ diện đều có cặp cạnh đối vuông góc với nhau
Lời giải:
Gọi M là trung điểm của CD. Hai tam giác ACD, BCD đều
Vậy góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 900