Ban đầu có 5 gam actini A 89 225 c là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 10 ngày. Độ phóng xạ của A 89 225 c sau 15 ngày là
A . 3 , 796 . 10 23 B q
B . 3 , 896 . 10 23 B q
C . 3 , 496 . 10 23 B q
D . 3 , 742 . 10 23 B q
Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 12,5%
B. 25%
C. 75%
D. 87,5%
Biết rằng khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t là m t = m 0 1 2 t T , trong đó m 0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tức tại thời điểm t = 0) và T là chu kì bán rã. Biết chi kì bán rã của một chất phóng xạ là 24 giờ (1 ngày đêm). Hỏi 100 gam chất đó sẽ còn lại bao nhiêu gam sau 4 ngày đêm?
A. 5 gam
B. 25 8 gam
C. 25 4 gam
D. 4 gam
Biết rằng khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t là m ( t ) = m o ( 1 2 ) 1 T trong đó m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu (tức tại thời điểm t = 0) và T là chu kì bán rã. Biết chi kì bán rã của một chất phóng xạ là 24 giờ (1 ngày đêm). Hỏi 100 gam chất đó sẽ còn lại bao nhiêu gam sau 4 ngày đêm?
A. 5 gam
B. 25/8 gam
C. 25/4 gam
D. 4 gam
Đồng vị N 11 24 a có chu kì bán rã T = 15h, N 11 24 a là chất phóng xạ β - và tạo đồng vị của magiê. Mẫu N 11 24 a có khối lượng ban đầu m 0 = 24 g a m . Độ phóng xạ ban đầu của N 11 24 a là
A. 1 , 37 . 10 24 Bq
B. 2 , 78 . 10 22 Bq
C. 7 , 73 . 10 22 Bq
D. 3 , 22 . 10 17 Bq
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%
B. 75%
C. 12,5%
D. 87,5%
Đáp án C
Lượng chất còn lại là:
Vậy lượng chất phóng xạ còn lại chiếm 12,5% so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu ?
A.25 %.
B.75 %.
C.12,5 %.
D.87,5 %.
Tỉ số giữa độ phóng xạ sau 11,4 ngày và độ phóng xạ ban đầu
\(\frac{H}{H_0}= 2^{-\frac{t}{T}}=2^{-\frac{11,4}{3,8}}= 0,125. \)
=> Độ phóng xạ sau 11,4 ngày chiếm 12,5 % độ phóng xạ ban đầu
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 4
B. N 0 8
C. 3 N 0 4
D. 7 N 0 8
Đáp án B
Số hạt chưa phân rã tức là số hạt nhân còn lại N = N 0 . 2 - t T = N 0 8
Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N 0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 4
B. N 0 8
C. 3 N 0 4
D. 7 N 0 8
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 40% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 80 s số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 10% so với hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 160 s
B. 20 s
C. 320 s
D. 40 s