Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
bloom
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Duyên
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
12 tháng 8 2018 lúc 15:22

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> a/b = 1 => a = b ( 1 )

=> b/c = 1 => b = c ( 2 )

=> a/c = 1 => a = c ( 3 )

Từ (1)(2)(3) => đpcm

Incursion_03
12 tháng 8 2018 lúc 15:23

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow a=1.b=b\)

    \(b=1.c=c\)

\(\Rightarrow a=b=c\)( ĐPCM )

minhduc
12 tháng 8 2018 lúc 15:24

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

         \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c}\)

Vậy _

Lợn Còii
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2017 lúc 14:49

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

fadfadfad
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hùng
4 tháng 4 2017 lúc 21:16

T cũng hỏi câu tương tự.Hài

Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
phạm văn tuấn
Xem chi tiết

Ta có: \(a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)+d\left(d-1\right)⋮2\)(tích 2 số nguyên liên tiếp) 

\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮2\)

Mà \(a^2+b^2=c^2+d^2\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c+d⋮2\)

Mà a, b, c, d nguyên dương => a+ b+ c+ d > 2 

=> a+ b+ c+ d là hợp số

pham trung thanh
3 tháng 1 2018 lúc 19:52

Bổ sung \(a;b;c;d\in Z^+\)

Xét \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^2-a\right)+\left(b^2-b\right)+\left(c^2-c\right)+\left(d^2-d\right)\)

\(=a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)+d\left(d-1\right)\)

Lạp luận tích 2 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮2\)                           \(\left(1\right)\)

Lại có: \(a^2+b^2=c^2+d^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2=2\left(b^2+a^2\right)\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2⋮2\)                             \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra

 \(a+b+c+d⋮2\)

Mà \(a+b+c+d>2\)                          \(Do\)\(a;b;c;d\in Z^+\)

\(\Rightarrow a+b+c+d\)là hợp số

Nguyễn Anh Quân
3 tháng 1 2018 lúc 19:56

Đề phải cho a,b,c,d thuộc N sao chứ bạn ơi

Có : a^2+b^2+c^2+d^2

=> 2.(a^2+b^2) = a^2+b^2+c^2+d^2 

=> a^2+b^2+c^2+d^2 chia hết cho 2 

Xét :a^2-a = a.(a-1)

Ta thấy a-1;a là 2 số tự nhiên liên tiếp => có 1 số chia hết cho 2

=> (a-1).a chia hết cho 2    hay a^2-a chia hết cho 2

Tương tự : b^2-b ; c^2-c ; d^2-d đều chia hết cho 2

=> (a^2+b^2+c^2+d^2)-(a+b+c+d) chia hết cho 2

Mà a^2+b^2+c^2+d^2 chia hết cho 2 => a+b+c+d chia hết cho 2

Mặt khác : a,b,c,d thuộc N sao nên a+b+c+d > 2

=> a+b+c+d là hợp số

Tk mk nha

Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
4 tháng 2 2016 lúc 19:16

1) 

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+C+a}=1\)

=> a=b ; b=c => a=b=c 

=> đpcm

2) 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{6}=\frac{z}{10}=\frac{x+z}{3+10}=\frac{7+y}{13}\)

=> 13y = 6.(7+y)

=> 13y = 42+6y

=> 7y = 42

=> y=6

=> x/3 = z/10 = 1

=> x=3 ; y=10

Không quan tâm
4 tháng 2 2016 lúc 19:32

x=3

y=10

ủng hộ mk nha

soong Joong ki
2 tháng 4 2016 lúc 20:32

x=3

y=10