Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m làm cho hàm số y = 2 x 2 − 4 x + m x 2 − 2 x + 3 đồng biến trên khoảng (2;3). Khi đó tập S là
A. S = − ∞ ; 6 .
B. S = − ∞ ; 6 .
C. S = 2 ; 3 .
D. S = 6 ; + ∞ .
Cho hàm số y = - x 3 + m x 2 - ( m 2 + m + 1 ) x . Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [-1;1] bằng -6. Tính tổng các phần tử của S
A. 0.
B. 4.
C. -4
D. 2 2
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 - 3 x + m trên đoạn [ 0; 2] bằng 3. Số phần tử của S là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
+ Xét hàm số f(x) = x3-3x+ m là hàm số liên tục trên đoạn [0; 2] .
Ta có đạo hàm f’ (x) = 3x2- 3 và f’ (x) = 0 khi x= 1 ( nhận ) hoặc x= -1( loại)
+ Suy ra GTLN và GTNN của f(x) thuộc { f(0); f(1) ; f(2) }={m;m-2; m+2}.
+ Xét hàm số y = x 3 - 3 x + m trên đoạn [0; 2 ] ta được giá trị lớn nhất của y là
m a x m ; m - 2 ; m + 1 = 3 .
TH1: m= 3 thì max {1;3;5}= 5 ( loại )
TH2:
+ Với m= -1. Ta có max {1; 3}= 3 (nhận).
+Với m= 5. Ta có max { 3;5;7}= 7 (loại).
TH3:
+ Với m= 1. Ta có max {1; 3}= 3 (nhận).
+ Với m= -5. Ta có max {3;5;7}= 7 (loại).
Do đó m= -1 hoặc m= 1
Vậy tập hợp S có phần tử.
Chọn B.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 + m x + m x + 1 trên [1;2] bằng 2. Số phần tử của S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
cho hàm số y=\(\dfrac{x^2-m^2x+1}{x-1}\).Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để max=14/3
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (-50;50) để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1). Số phần tử của tập hợp S là:
A. 47
B. 48
C. 50
D. 49
Cho hàm số y = 2 x + 1 + 1 2 x - m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng (-50;50) để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1). Số phần tử của tập hợp S là:
A. 47
B. 48
C. 50
D. 49
Cho hàm số y = m x + 2 2 x + m , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng 0 ; 1 . Tìm số phần tử của S.
A. 1
B. 5
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = m x + 2016 m + 2017 − x − m với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. Tính số phần tử của S.
A.2017
B.2018
C.2016
D.2019
Đáp án C
Ta có y ' = − m 2 + 2016 m + 2017 x + m 2 , y ' = 0 đồng biến trên từng khoảng xác định nếu
y ' > 0 ∀ x ∈ D ⇔ − m 2 + 2016 m + 2017 > 0 ⇔ m ∈ − 1 ; 2017
Ta đếm số nguyên trong
− 1 ; 2017 thì có 2016 số nguyên trong đó.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 − 3 x + m trên đoạn [0;2] bằng 3. Tập hợp S có bao nhiêu phần tử?
A. 1
B. 2
C. 6
D. 0