Hai hạt nhân T 1 3 và H 2 3 e có cùng
A. số nơtron.
B. số nuclôn.
C. điện tích.
D. số prôtôn.
Hai mẫu chất phóng xạ: Mẫu 1 chứa hai chất phóng xạ (1) và (2); Mẫu 2 chứa hai chất phóng xạ (3) và (4). Tại thời điểm t = 0, số hạt nhân của hai chất phóng xạ trong một nhóm là bằng nhau. Gọi N 1 , N 2 , N 3 v à N 4 lần lượt là số hạt nhân của chất 1, 2, 3 và 4 ở cùng một thời điểm t. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của N 1 N 2 (đường 1) và N 3 N 4 (đường 2). Chọn phương án đúng
A. A + B = 2,21
B. A – B = 0,61
C. A + B = 2,12
D. A – B = 0,81
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là A X , A Y , A Z với 2 A X = 0 , 5 A Y = A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆ E X = ∆ E , ∆ E Y = 3 ∆ E , ∆ E Z = 1 , 6 ∆ E . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. Z, X, Y
B. X, Y, Z
C. X, Z, Y
D. Y, Z, X
Có 3 hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là A X , A Y , A Z với 2 A X = 0 , 5 A Y = A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là △ E X = △ E , △ E Y = 3 △ E , △ E Z = 1 , 6 △ E . Sắp xếp các hạt nhân theo thứ tự tính bền vững tăng dần
A. X, Z, Y
B. X, Y, Z
C. Y, Z, X
D. Z, X, Y
Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t 1 và t 2 , tỉ số giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm t 3 = 2 t 1 + 3 t 2 , tỉ số đó là
A.17
B. 575
C. 107
D. 72
Hạt nhân X phóng xạ β - và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = t o (năm) và t = t o + 20,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là 1/3 và 1/15. Chu kì bán rã của chất X là
A. 10,3 năm.
B. 12,3 năm.
C. 20,6 năm.
D. 24,6 năm
Có hai mẫu chất: mẫu thứ nhất chứa chất phóng xạ A với chu kì bán rã T A , mẫu thứ hai chứa chất phóng xạ B có chu kì bán rã T B . Biết T B = 2 T A . Tại thời điểm t = 4 T A , số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất bằng nhau. Tại thời điểm t = 0, tỷ số giữa số hạt nhân A và số hạt nhân B trong hai mẫu chất là
A. 16
B. 2
C. 8
D. 4
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa (2) hạt nhân (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa (2) một hay nhiều electron (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa (2) một hạt electron (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa (2) một hay nhiều electron (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số
và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7: Hóa trị của Fe trong công thức Fe 2 O 3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công
thức hóa học sau:
A. SO 2 . B. SO 3 . C. H 2 S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O 2 ----> Na 2 O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa (2) hạt nhân (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa (2) một hay nhiều electron (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa (2) một hạt electron (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa (2) một hay nhiều electron (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7: Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 . B. SO3 . C. H2S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2 ----> Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al 2 O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.
Câu 1: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2);(3): “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)
về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)”
A. (1) trung hòa (2) hạt nhân (3) điện tích âm.
B. (1) trung hòa (2) một hay nhiều electron (3) không mang điện.
C. (1) không trung hòa (2) một hạt electron (3) điện tích dương.
D. (1) trung hòa (2) một hay nhiều electron (3) điện tích âm.
Câu 2: Dãy kí hiệu hóa học của các nguyên tố nào sau đây đều viết đúng ?
A. Canxi (C), Natri ( N), đồng (Cu). B. Canxi (CA), Natri ( NA), đồng
(CU).
C. Canxi (Ca), Natri ( Na), đồng (Cu). D. Canxi (Cr), Natri ( Na), đồng
(Cu).
Câu 3: Công thức hóa học của một chất cho ta biết những ý gì sau đây?
(1) Nguyên tố nào tạo ra chất.
(2) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử của chất.
(3) Số nguyên tố của mỗi nguyên tử trong 1 phân tử của chất.
(4) Tính được phân tử khối của chất.
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3),
(4).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử khối là khối lượng phân tử được tính bằng đơn vị cacbon.
B. Đơn chất là chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
D. Phân tử là hạt đại diện cho nguyên tố hóa học.
Câu 5: Điền từ còn thiếu vào chỗ có số (1);(2): Trong công thức hóa học, (1) của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này (2) tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
A. (1) thương, (2) nhỏ. B. (1) Tích, (2) bằng.
C. (1) Tổng, (2) lớn. D. (1) Hiệu, (2) bằng
Câu 6: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá hoc là
A. Sự xuất hiện chất mới. B. Sự thay đổi về hình dạng của chất.
C. Sự thay đổi về màu sắc của chất. D. Sự thay đổi về trạng thái của chất.
Câu 7: Hóa trị của Fe trong công thức Fe2O3 là:
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 8: Chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của lưu huỳnh trong số các công thức hóa học sau:
A. SO2 . B. SO3 . C. H2S. D. BaS.
Câu 9: Lập PTHH của phản ứng: Na + O2\(\rightarrow\) Na2O.
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt từ trái sang phải là:
A. 4 : 1 : 2. B. 2 : 1 : 1.
C. 4 : 0 : 2 D. 2 : 0 : 0.
Câu 10: Số mol của 30,6 gam Al2O 3 là:
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 3,3 mol. D. 0,7 mol.
Hợp chất H có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong là 58. Hai nguyên tố M và A là:
A. Fe và S.
B. Cr và Si
C. Cr và S
D. Fe và Si
M chiếm 46,67% về khối lượng:
Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x
Z A → Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.
Ta đưa được về hệ sau
M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3.
Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA
Vậy H là FeS2
Đáp án A.
1. Nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm số proton và số khối của hạt nhân nguyên tử R. 2. Nguyên tử X có số khối là 63. Số hạt n=7/6 số hạt p. Tìm số p, n, e và kí hiệu X. 3. Nguyên tử R có tổng số hạt là 114. Số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số p, n, e. 4. Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X bằng 13. Viết kí hiệu của X. 5. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có 2 đồng vị. Đồng vị ⁷⁹Br chiếm 54,5%. Tìm đồng vị 2. 6. Iridi có 2 đồng vị ¹⁹¹ir ; ¹⁹³ir. Nguyên tử khối trung bình của Ir là 192,22. Tính % mỗi đồng vị. 7. Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27:23. Hạt nhân nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng với thứ nhất có 44 notron. Số notron trong nguyên tử của đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng với thứ nhất là 2 notron. Tính nguyên tử khối trung bình của X. Giúp mình với ạ.