Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 8:25

Chọn đáp án C

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑.

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓.

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O.

thu được 1 chất khí (H2) và 1 kết tủa (BaSO4).

chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2018 lúc 7:04

Định hướng tư duy giải :

+ Các đáp đều cho các kim loại có khả năng tạo phức tan trong NH3.

Do đó, có ngay

Chú ý : Ta xem Cu làm hai nhiệm vụ là đẩy Fe3+ về Fe2+ và tạo ra NO.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 17:22

Chọn D.

- A tác dụng với dung dịch B :   FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).

Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4

- X tác dụng với HNO3 loãng dư :   3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.

Vậy kết tủa Y là BaSO4

- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C)  → BaCO3↓ + 2NH3 + 2H2O

- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A)  + (NH4)2CO3 (C)  → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4

- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 4 2017 lúc 16:45

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 3:28

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 11:26

BaCO 3   +   H 2 SO 4   →   BaSO 4 ↓   +   CO 2 ↑   +   H 2 O

Chọn C

Bình luận (0)
junpham2018
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 5:42

Đáp án A

Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3

nên thí nghiệm (d) không thu được kết tủa

Bình luận (0)
Koroba Kaito
Xem chi tiết
Thi Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 7 2021 lúc 15:10

a) PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

                    a_______a________a_____a    (mol)

                \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

                   b_______b_______b_____b       (mol)

                \(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                \(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)

                \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=24,8-0,3\cdot64=5,6\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe\left(p/ứ\right)}+m_{Mg}=16-5,6=10,4\left(g\right)\)

Ta lập hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,2\cdot24}{16}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\end{matrix}\right.\)

c) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(p/ứ\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=0,2\cdot40+0,05\cdot160=11\left(g\right)\)

Bình luận (0)