Cho hàm số y = f ( x ) = 2019 l n e x 2019 + e . Tính giá trị biểu thức A = f ’ ( 1 ) + f ’ ( 2 ) + … + f ’ ( 2018 )
A. 2018
B. 1009
C. 2017 2
D. 2019 2
cho hàm số y=f(x) có f'(x) = (x-2021)^5 * (x-2020)^2020 * (x-2019)^2019. Hàm số f(x) có bao nhiêu điểm cực trị ?
\(f'\left(x\right)=0\) có 2 nghiệm bội lẻ \(x=2019\) và \(x=2021\) nên hàm có 2 cực trị
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ bên dưới
Số điểm cực trị của hàm số y= g( x)= f( x- 2017) – 2018x+ 2019 là
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x) suy ra phương trình f’( x- 2017) = 2018 có 1 nghiệm đơn duy nhất.
Suy ra hàm số y= g( x) có 1 điểm cực trị
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đồ thị hàm số y = f'(x) được cho như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019 là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 0.
Chọn A
Ta có: g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019.
Nhận xét: tịnh tiến đồ thị hàm số y = f'(x) sang bên phải theo phương của trục hoành 2017 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f'(x-2017) . Do đó, số nghiệm của phương trình f'(x) = 2018 bằng số nghiệm của phương trình (*).
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (*) có nghiệm đơn duy nhất hay hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y=f’(x) như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x-2017)-2018x+2019 là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R là f ' ( x ) = ( x - 2018 ) ( x - 2019 ) ( x - 2020 ) 4 . Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) thỏa f’(x) = (1–x)(x+2)g(x)+2018 với g(x) < 0, ∀ x ∈ R . Hàm số y = f(1 – x) + 2018x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào?
A. 1 ; + ∞
B. 0 ; 3
C. - ∞ ; 3
D. 3 ; + ∞
Đáp án D
Ta có Đáp án D
Ta có y’ = –f’(1 – x) + 2018 = –[1–(1–x)][(1–x)+2]g(1–x) – 2018 + 2018
= –x(3–x)g(1–x)
Suy ra (vì g(1–x) < 0, ∀ x ∈ R )
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3 ; + ∞
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f(x+y)=f(x).f(y) . Biết f(2019)=2020. tính f(2020)
Ta có:\(f\left(x\right).f\left(y\right)=f\left(x.y\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x+y\right)=f\left(x.y\right)\)
\(\Rightarrow f\left(2019\right)=f\left(0+2019\right)=f\left(0.2019\right)=f\left(0\right)=2020\)
\(\Rightarrow f\left(2020\right)=f\left(0+2020\right)=f\left(0.2020\right)=f\left(0\right)\)
\(\Rightarrow f\left(2019\right)=f\left(2020\right)=f\left(0\right)=2020\)
khó quá.
Tại sao : \(f\left(0+2019\right)=f\left(0.2019\right)\)? logic, hay do mk ngu ... 2019 = 0 à ?
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên ℝ , thỏa mãn f(2) = f(-2) =2019. Hàm số y = f'(x) có đồ thị hàm số như hình vẽ. Hỏi hàm số g(x)= f x - 2019 2 (1;2). Ngịch biến trên khoảng nào dưới đây
A . 1 ; 2
B . - 2 ; 2
C . 2 ; + ∞
D . - 2 ; - 1
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f ' x như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x - 2017 ) - 2018 x + 2019 là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 0
Cho hàm số f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d thỏa mãn a,b,c,dÎR; a > 0 và d > 2019 8 a + 4 b + 2 x + d - 2019 < 0 . Số cực trị của hàm số y = | f ( x ) - 2019 | bằng
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5