Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2017 lúc 12:44

Đáp án B

+ Biễu diễn các vị trí x = – 0,5A và x = A tương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là S = 0,5A + A = 1,5A.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 6:20

Đáp án A

+ Biễu diễn các vị trí x = 0,5A và x = 0,5A theo hai chiều chuyển độngtương ứng trên đường tròn.

→ Dễ thấy rằng quãng đường mà vật đi được giữa hai vị trí này là

S = 0,5A + 0,5A = 1A.

Từ cách biểu diễn trên, ta có thể rút ra được các trường hợp đặc biệt:

Trong khoảng thời gian một chu kì, quãng đường mà vật dao động đi được luôn là 4A.

Trong nửa chu kì quãng đường mà vật nhỏ đi được luôn là 2A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2018 lúc 6:18

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

Biểu diễn bằng hình vẽ ta được thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 = - A đến x2 = A/2 tương ứng với góc quét α = 2π/3 => Thời gian t = α/ω = T/3 = 1s => T = 3s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2018 lúc 10:49

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

Bình luận (0)
H T
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
16 tháng 6 2016 lúc 10:07

Mỗi câu hỏi bạn nên hỏi 1 bài thôi để tiện trao đổi nhé.

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:

M x 2 1 O N

Để vật qua li độ 1 cm theo chiều dương thì véc tơ quay qua N.

Trong giây đầu tiên, véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(5\pi\), ứng với 2,5 vòng quay.

Xuất phát từ M ta thấy véc tơ quay quay đc 2,5 vòng thì nó qua N 3 lần do vậy trong giây đầu tiên, vật qua li độ 1cm theo chiều dương 3 lần.

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Phương pháp véc tơ quay và ứng dụng | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 6 2016 lúc 9:59

Bài 1 :

T = 2π / ω = 0.4 s 
Vật thực hiện được 2 chu kì và chuyển động thêm trong 0.2 s (T/2 ) nữa 
1 chu kì vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được "1 " lần 
⇒ 2 ________________________________________... lần 
phần lẻ 0.2s (T/2) , (góc quét là π ) (tức là chất điểm CĐ tròn đều đến vị trí ban đầu và góc bán kính quét thêm π (rad) nữa, vị trí lúc nầy: 
x = 1 + 2cos(-π/2 + π ) = 1, (vận tốc dương) vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương thêm 1 lần nữa 
(từ VT ban đầu (vị tri +1 cm ) –> biên dương , về vị trí có ly độ x = +1 cm 
do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc t=0 vật qua vị trí có li độ x=2cm theo chiều dương được 3 lần

Chọn A 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
16 tháng 6 2016 lúc 10:15

2/ Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}=\dfrac{\pi}{10}(s)\)

Như vậy, trong thời gian \(\pi/10s\) đầu tiên, là 1 chu kì thì quãng đường vật đi đc là 4A = 4.4=16cm

Chọn C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 7 2019 lúc 14:57

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2018 lúc 7:02

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2017 lúc 17:35

Đáp án C

Ta có:

- Vì lúc đầu đi qua vị trí cân bằng nên sau thời gian 2 T + T 4  vật sẽ đến vị trí biên.

Quãng đường vật đi được trong thời gian này là:

 

- Trong khoảng thời gian T 8 vật đi từ biên hướng về vị trí cân bằng với quãng đường:

- Tổng quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: 

Bình luận (0)