Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2019 lúc 7:08

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2018 lúc 8:26

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 10 2018 lúc 2:10

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 14:58

Đáp án B

Giả sử Y có k mắt xích

n mắt xích = 2nN2 = 0,12 mol

=> neste = nNaOH – n mắt xích = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol

* m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g) => A đúng

* Y chỉ có 1 gốc Ala => B sai

*  %mX = 0,02.100/10,12 = 19,76% => C đúng

*nH2O = nY = 0,04 mol; nCH3OH = nX = 0,02 mol

BTKL: m1 = m + mNaOH – mCH3OH – mH2O = 10,12 + 0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18 = 14,36 (g) => D đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2019 lúc 11:23

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2019 lúc 5:19

X   +   11 N a O H   →   3 A   +   4 B   +   5 H 2 O

Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.

Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH

Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol C O 2  => Số C trong X là 29

X có dạng  A 3 B 4

Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.

=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5

Vậy A là Ala, B là Glu

*Xét phản ứng đốt b gam E trong  O 2 :

Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là A l a 2 G l u n  hay;

( C 3 H 7 O 2 N ) 2 ( C 5 H 9 O 4 N ) n   −   n + 1 H 2 O   h a y   C 5 n + 6 H 7 n + 12 O 3 n + 3 N n + 2

C H   =     n C O 2 2 n H 2 O → 5 n + 6 7 n + 12     = 0 , 675 0 , 5625.2     →   n   =   1 , 5

=> Công thức trung bình là  A l a 2 G l u 1 , 5

*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:

n A l a − N a   =   0 , 15.2   =   0 , 3   m o l n G l u − N a 2   =   0 , 15.1 , 5   =   0 , 225   m o l

=> m   m u o i   =   0 , 3. 89   +   22   +   0 , 225. 147   +   22.2   =   76 , 275  gam gần nhất với giá trị 76 gam

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2017 lúc 3:23

X   +   11 N a O H   →   3 A   +   4 B   +   5 H 2 O

Dựa vào PTHH ta thấy X là heptapeptit.

Mặt khác: 3 + 4.2 = 11 => A có chứa 1 nhóm COOH còn B chứa 2 nhóm COOH

Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 29a mol C O 2  => Số C trong X là 29

X có dạng  A 3 B 4

Giả sử số C của A và B lần lượt là n, m.

=> 3n + 4m = 29 có cặp nghiệm thỏa mãn là n = 3, m = 5

Vậy A là Ala, B là Glu

*Xét phản ứng đốt b gam E trong O 2 :

Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala nên ta đặt công thức trung bình là  A l a 2 G l u n   h a y ;

( C 3 H 7 O 2 N ) 2 ( C 5 H 9 O 4 N ) n   −   n + 1 H 2 O   h a y   C 5 n + 6 H 7 n + 12 O 3 n + 3 N n + 2

  C H =   n C O 2 2 n H 2 O   → 5 n + 6 7 n + 12     =     0 , 675 0 , 5625.2 →   n   =   1 , 5

=> Công thức trung bình là  A l a 2 G l u 1 , 5

*Xét phản ứng thủy phân 0,15 mol E trong NaOH dư:

n A l a − N a   =   0 , 15.2   =   0 , 3   m o l n G l u − N a 2   =   0 , 15.1 , 5   =   0 , 225   m o l

=> m   m u o i   =   0 , 3. 89   +   22   +   0 , 225. 147   +   22.2   =   76 , 275  gam gần nhất với giá trị 76 gam

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2019 lúc 5:39

Chọn đáp án B

Gọi số mol của M và P lần lượt là 2a và 3a mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

m H 2 O = 178,5 -149,7 = 32,4 gam.

n H 2 O = 1,8 mol → 2a.2 + 3a. 4 = 1,6 → a = 0,1125

Có thấy 3 n M   +   5 n P = 3.2 0,1125 + 5. 3. 0,1125 = 2,3625 mol < n K O H   +   n N a O H

Lượng kiềm còn dư → n H 2 O = n M   +   n P = 0,5625 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm

m c h ấ t   tan   = 146,1 + 1. 56 + 1,5. 40 - 0,5625. 18 = 251,975 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 9:22

Chọn đáp án B.

Đipeptit mạch hở tạo từ đồng đẳng của glyxin có dạng CnHmN2O3 => Ít nhất phân tử có 3 oxi

Mà 3 phân tử X,Y,Z lại có tổng số nguyên tử oxi là 9 = 3×3 = Cả 3 chất đều là đipeptit

 

Vì nX : nY : nZ = 1 : 2 : 2 mà nX + nY+ nZ = 0,15 => nX = 0,03; nY = nZ = 0,06

Đặt X là Ala(Gly+xCH2); Y là Ala(Gly+yCH2) và Z là Ala(Gly+zCH2)

=> 0,03x + 0,06y + 0,06z + 0,15 = 0,33 => x + 2y + 2z = 6

Các giá trị x, y, z thuộc 0 (Gly) hoặc 1 (Ala) hoặc 3 (Val)

0,15 + (0,03 + 0,06)×3= 0,42 > 0,33 => Chỉ có 1 trong x, y, z bằng 3 hay chỉ có 1 peptit chứa Val Nếu peptit chứa Val có số mol là 0,03 => x = 3 => 2y + 2z = 3 vô lý vì 2y + 2z phải là số chẵn

=> Y hoặc Z phải chứa Val => Giả sử Z là Ala–Val (hoặc Val–Ala) => z = 3

=> x + 2y = 0 => x = y = 0 => X và Y chỉ khác cách sắp xếp như Gly-Ala và Ala-Gly

Với thí nghiệm sau, nX : nY : nZ = 3 : 2 : 2 mà nX + nY + nZ = 0,07 => nX = 0,03 và

nY = nZ = 0,02

 Vì nY vẫn bằng nZ => Peptit Y hay Z chứa Val đều được

Bình luận (0)