Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các electron.
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron.
D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điếm nào ?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
D. Trạng thái có năng lượng ổn định.
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào ?
A.Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
B.Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
C.Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
D.Trạng thái có năng lượng ổn định.
Cho mình hỏi vs bn ơi. Mình vs vào nhóm chua quen . Mà muón đạt câu hỏi cho các bn giúp nhưng khi đánh xong câu hỏi thì ko biết làm cách nào để bài viét đc đang len và nhận đc phản hồi cả
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng L (n = 2) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 16
B . F 4
C . F 2
D . F 12
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là r n = n 2 r o , với r o = 0 , 53 . 10 - 10 m ; n = 1, 2, 3, … là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi lực tương tác Cu–lông giữa electron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng K (n = 1) là F. Khi electron chuyển lên quỹ đạo N (n = 4) thì lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo F là bao nhiêu ? Coi rằng khi electron ở trạng thái dừng thì nó chuyển động tròn đều quanh hạt nhân.
A . F 256
B . F 4
C . F 16
D . F 3
Xét nguyên tử Hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa electron và hạt nhân
A. tăng 16 lần
B. giảm 16 lần
C. giảm 4 lần
D. tăng 4 lần
Xét nguyên tử Hidrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa electron và hạt nhân
A. Tăng 16 lần
B. Giảm 16 lần
C. Giảm 4 lần
D. Tăng 4 lần
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo, giả sử nguyên tử H gồm 6 trạng thái dừng, trong các trang thái dừng electron chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân. Gọi r0 là bán kính Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo rm sang trạng thái dừng có bán kính rn thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân giảm đi 16 lần. Giá trị rn-rm lớn nhất bằng
A. 12 r0
B. 3 r0
C. 16 r0.
D. 27r0.
Đáp án: D
Giá trị r n - r m lớn nhất trong các kết quả trên ứng với m=3 ; n=6
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là F 16 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q
Chọn đáp án A
Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n F = k q 2 r 2 = 1 n 4 k q 2 r 0 2 = F K n 4
Trong đó F K là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản
→ Áp dụng cho bài toán ta được n = 2, vậy electron đang ở quỹ đạo dừng L
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là F 16 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q
+ Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n
Trong đó FK là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản
→ Áp dụng cho bài toán ta được n = 2, vậy electron đang ở quỹ đạo dừng L.
Đáp án A
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi f là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng . Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là F 16 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q