Cho phản ứng hạt nhân: T 90 230 h → R 88 226 a + α . Phản ứng này là
A. phản ứng phóng xạ hạt nhân
B. phản ứng phân hạch
C. phản ứng nhiệt hạch
D. phản ứng thu năng lượng
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV
B. 17,499 MeV
C. 17,799 MeV
D. 17,699 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
+ Năng lượng của phản ứng là: W = Dma .c2 - DmT .c2 - DmD .c2
⇒ W = 7,076.4 - 2,823.3 -0,0024.931,5 = 17,599 MeV
Đáp án A
Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆ m T = 0 , 0087 u ; của hạt nhân đơteri là ∆ m D = 0 , 0024 u ; của hạt nhân α là ∆ m α = 0 , 0305 u ; 1 u = 931 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
A. 18,0614MeV
B. 38,7296MeV
C. 18,0614J
D. 38,7296J
Đáp án A
- Phương trình phản ứng:
- Năng lượng phản ứng tỏa ra:
Cho phản ứng hạt nhân: n + L 3 6 i → T + α + 4 , 8 MeV. Phản ứng trên là
A. phản ứng toả năng lượng.
B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng nhiệt hạch.
D. phản ứng phân hạch.
Đáp án : A
Phản ứng này sinh ra năng lượng là 4,8 MeV > 0 nên là phản ứng toả năng lượng.
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân Li 3 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 ° và 30 ° . Bỏ qua bức xạ γ . Cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng này
A. Thu năng lượng 2,34 MeV
B. Tỏa năng lượng 1,66 MeV
C. Tỏa năng lượng 2,34 MeV
D. Thu năng lượng 1,66 MeV
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân L 3 i 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 ° v à 30 ° . Bỏ qua bức xạ γ . Phản ứng thu hay toả năng lượng? (cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng).
A. 17,4 (MeV).
B. 0,5 (MeV).
C. –1,3 (MeV).
D. –1,66 (MeV).
Hạt nơtron có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân Li 3 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các trường hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 o và 30 0 . Biết tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng phản ứng hạt nhân này:
A. Thu năng lượng bằng 1,66MeV.
B. Thu năng lượng bằng 1,30MeV
C. Tỏa năng lượng bằng 17,40MeV.
D. Tỏa năng lượng bằng 1,66MeV.
Hạt nơtron có động năng 2MeV bắn vào hạt nhân L 3 6 i đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các trường hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 0 và 30 0 . Biết tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng phản ứng hạt nhân này:
A. Thu năng lượng bằng 1,66MeV.
B. Thu năng lượng bằng 1,30MeV.
C. Tỏa năng lượng bằng 17,40MeV.
D. Tỏa năng lượng bằng 1,66MeV.
Chọn đáp án A
.Các hạt α và T bay theo các trường hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 0 và 30 0 .
Áp sụng định lý hàm sin trong tam giác
Ta có
Lại có
Áp dụng bảo toàn năng lượng
thu năng lượng 1,66MeV.
Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?
A. tỏa 18,06MeV
B. thu 18,06MeV
C. tỏa 11,02 MeV
D. thu 11,02 MeV
Đáp án : A
Ta có: T + D → α + n ta có M0= mT + mD ; M = m + mn . Vì M0 > M
⇒ Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng là : ΔE = ΔM.c2 = (Mo – M).c2 = 18,6 MeV.