Đáp án : A
Ta có: T + D → α + n ta có M0= mT + mD ; M = m + mn . Vì M0 > M
⇒ Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng là : ΔE = ΔM.c2 = (Mo – M).c2 = 18,6 MeV.
Đáp án : A
Ta có: T + D → α + n ta có M0= mT + mD ; M = m + mn . Vì M0 > M
⇒ Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng là : ΔE = ΔM.c2 = (Mo – M).c2 = 18,6 MeV.
Một hạt α có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân A 3 27 l đứng yên gây nên phản ứng hạt nhân α + A 3 27 l → n + P 15 30 . Tính tổng động năng của các hạt sau phản ứng. Cho mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; mAl = 26,97345u; mP = 29,97005u; 1uc2 = 931 (MeV).
A. 17,4 (MeV).
B. 0,54 (MeV).
C. 0,5 (MeV).
D. 0,4 (MeV).
Cho phản ứng hạt nhân sau: D 1 2 + T 1 2 → H 2 4 e + n 0 1 + 18 , 06 M e V . Biết độ hụt khối của các hạt nhân D 1 2 và T 1 3 lần lượt là ∆ m D = 0 , 0024 u và ∆ m T = 0 , 0087 u . Cho 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng
A. 8,1 MeV
B. 28,3 MeV
C. 23,8 MeV
D. 7,1 MeV
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + H 1 3 → H 2 4 e + n 0 1 . Biết khối lượng các hạt H 1 2 , H 1 3 , H 2 4 e , n 0 1 lần lượt là 2,0136u; 3,0155u; 4,0015u; 1,0087u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là
A. 4,8 MeV
B. 17,6 MeV
C. 16,7 MeV
D. 15,6 MeV
Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0072 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; cho u = 931 M e V / c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 13,66MeV
B. 12,27MeV
C. 41,13MeV
D. 23,32MeV
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 0 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV
B. 0,555MeV
C. 0,333 MeV
D. Đáp số khác
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV
B. 17,499 MeV
C. 17,799 MeV
D. 17,699 MeV
Dùng hạt α bắn phát hạt nhân Al 13 27 ta có phản ứng : B Al 13 27 + α → P 15 30 + n . Biết m α = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là:
A. 1 , 44 . 10 7 m / s
B. 1 , 2 . 10 7 m / s
C. 7 , 2 . 10 6 m / s
D. 6 . 10 6 m / s
Dùng hạt α bắn phát hạt nhân 2713Al ta có phản ứng: 2713Al + α → 3015P + n. Biết mα = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là
A. 1,44.107 m/s
B. 1,2.107 m/s
C. 7,2.106 m/s
D. 6.106 m/s
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.