Để phản ứng trên xảy ra thì động năng của hạt α bắn vào phải tối thiểu bằng năng lượng của phản ứng.
Suy ra: Kα = (mP + mn).c2 - (mAl + mα).c2 = 2,9792 MeV
Từ đó tìm được: vα ≈ 1,2.107 m/s
Chọn đáp án B
Để phản ứng trên xảy ra thì động năng của hạt α bắn vào phải tối thiểu bằng năng lượng của phản ứng.
Suy ra: Kα = (mP + mn).c2 - (mAl + mα).c2 = 2,9792 MeV
Từ đó tìm được: vα ≈ 1,2.107 m/s
Chọn đáp án B
Dùng hạt α bắn phát hạt nhân Al 13 27 ta có phản ứng : B Al 13 27 + α → P 15 30 + n . Biết m α = 4,0015 u; mAl = 26,974 u; mP = 29,970 u; mn = 1,0087 u; 1u = 931 MeV/c2. Tốc độ tối thiểu của hạt α để phản ứng trên xảy ra là:
A. 1 , 44 . 10 7 m / s
B. 1 , 2 . 10 7 m / s
C. 7 , 2 . 10 6 m / s
D. 6 . 10 6 m / s
Dùng hạt α để bắn phá hạt nhân nhôm, ta được hạt nhân phôtpho theo phản ứng :
Cho m A l = 26,974 u ; m p = 29,970 u ; m H e = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Tính động năng tối thiểu của hạt α (theo đơn vị MeV) để phản ứng này có thể xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra sau phản ứng.
Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và hạt nhân ôxi theo phản ứng: He 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là: m α = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u. Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV.
B. 29,069 MeV.
C. 1,211 MeV.
D. 3,007 MeV.
Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 8 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m α = 4 , 0015 u ; m p = 1 , 0072 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; cho u = 931 M e V / c 2 . Động năng của hạt proton sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 13,66MeV
B. 12,27MeV
C. 41,13MeV
D. 23,32MeV
Hạt α có động năng Kα = 4,32 MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng: α + 2713Al → 3015P + n. Biết phản ứng này thu năng lượng 2,7 MeV và giả thiết hai hạt sinh ra sau phản ứng có cùng tốc độ. Động năng của nơtron là
A. 4,52 MeV
B. 7,02 MeV
C. 0,05226 MeV
D. 6,78 MeV
Cho hạt prôtôn có động năng 1,8 MeV bắn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng độ lớn vận tốc và không sinh ra tia γ. Cho biết mp = 1,0073 u; mα = 4,0015 u; mLi = 7,0144 u; 1u = 931 MeV/c2 = 1,66.10−27kg. Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng
A. 15207118,6 m/s
B. 30414377,3 m/s
C. 2,18734615 m/s
D. 21510714,1 m/s
Dùng hạt a bắn phá hạt nhân nitơ đang đứng yên thì thu được một hạt proton và hạt nhân ôxi theo phản ứng: 2 4 α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 p . Biết khối lượng các hạt trong phản ứng trên là m α = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; m P = 1 , 0073 u . Nếu bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì động năng tối thiểu của hạt α là
A. 1,503 MeV
B. 29,069 MeV
C. 1,211 MeV
D. 3,007 MeV
Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên ta có phản ứng α + N 7 14 → O 0 17 + p . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc. Cho mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; mN = 13,9992u; mO = 16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV
B. 0,555MeV
C. 0,333 MeV
D. Đáp số khác
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mn = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2.
A. 5,6.105 m/s
B. 30,85.105 m/s
C. 30,85.106 m/s
D. 5,6.106 m/s